Bài 25. Ôn tập văn nghị luận
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thúy |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng kỉ niệm ngày 8-3
Bài giảng điện tử
Môn Ngữ văn 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra vở soạn
Tuần 27
ôn tập văn nghị luận
Tiết 101
1.Th?ng Kê tóm tắt nội dung các văn bản nghị luận đã học:
Tuần 27-Ti?t 101
Ôn tập văn nghị luận
Giải thích
( + Bình luận)
Nguồn gốc văn chương là tình thương người, thương muôn vật ,muôn loài. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống,nuôi dưỡng và làm giàu tình cảm con người
Văn chương và ý nghĩa của nó đối
với đời sống
con người
Hoài Thanh
Y? nghĩa văn chương
Chứng minh
Giải thích
Bình luận
Đức tính
giản dị của Bác Hồ
Phạm
Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chứng minh
( + giải thích)
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay.
Sự giàu đẹp của tiếng việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Chứng minh
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của ta
Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4
3
2
1
Bác giản dị trên mọi phương diện :Bữa cơm ; cái nhà ; lối sống; nói và viết ...gắn liền với sự phong phú về tinh thần của Bác
1.Thống kê tóm tắt nội dung các văn bản nghị luận đã học:
2. Đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận :
(?) Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học?
Nhóm1: Văn bản: tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nhóm2: Văn bản: sự giàu đẹp của tiếng việt
Nhóm3: Văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ
Nhóm4: Văn bản : ý nghĩa văn chương
Thảo luận nhóm
1.Thống kê tóm tắt nội dung các văn bản nghị luận đã học:
2. Đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận :
- Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu, lời văn giàu cảm xúc , hình ảnh
- Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận
ý nghĩa văn chương
Dẫn chứng cụ thể , xác thực , toàn diện kết hợp với chứng minh , giải thích và bình luận , lời văn giản dị mà giàu cảm xúc
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Kết hợp chứng minh với giải thích , luận cứ xác đáng,
toàn diên, chặt chẽ
Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt
Bố cục chặt chẽ , dẫn chứng chọn lọc, sắp xếp hợp lí , so sánh đặc sắc
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
4
3
2
1
Thảo luận nhóm:
-Căn cứ vào hiểu biết của mình,em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái ghi thành sơ đồ
-Chia làm 6 nhóm :
-Thời gian: 2 phút
THỂ LOẠI VĂN HỌC
1.Nêu vấn đề:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là
truyền thống quý báu của dân ta.
2.Giải quyết vấn đề:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm trong lịch sử.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đang được phát huy
mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra.
3.Kết thúc vấn đề:Bổn phận của chúng ta là (...)phải ra sức
giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần
yêu nước(...) được thực hành vào công cuộc kháng chiến.
THỂ LOẠI VĂN HỌC
Ví dụ: Cuộc chia tay của những con búp bê
Cốt truyện của tác phẩm:Cuộc chia tay đầy cảm động của hai
anh em Thành và Thủy
-Cốt truyện xoay quanh trong mối quan hệ sự việc và nhân vật
với các diễn biến câu chuyện:
+Thành và Thủy chia đồ chơi.
+Thủy chia tay với lớp học
+Thành và Thủy chia tay
Nói tóm lại:Đặc trưng của thể loại tự sự là xây dựng hình ảnh
nhân vật qua các sự việc để làm nổi bật chủ đề.
Ví dụ: Bài thơ: Qua đèo Ngang
Bài thơ được xây dựng qua các hình ảnh thiên nhiên,hình ảnh
cuộc sống để bày tỏ tình cảm của nhà thơ trước cuộc sống
cho nên khi học xong bài thơ đã khơi gợi trong ta một nỗi niềm
cảm xúc về một thời kì chiến tranh loạn lạc đã làm cho nhân dân
Sống trong cảnh nghèo nàn và đó cũng là chủ đề của bài thơ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Luận cứ)
(Luận điểm)
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra thành quả đó
Lập luận
Tấc đất tấc vàng
(Luận điểm)
(Luận cứ)
Đất đai quý như vàng
Lập luận
c, Văn bản nghị luận đặc biệt
Những câu tục ngữ sau có thể có thể coi là văn bản nghị luận đặC biệt KHÔNG?
Những câu tục ngữ TRÊN có thể coi là văn bản nghị luận đặC biệt
Tổng kết
Ghi nhớ:
Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.
Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích.
Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất về "một bài thơ trữ tình".
a.Không có cốt truyện và nhân vật.
b.Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
c.Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
d.Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
4.Luyện tập
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng nhất trong "văn bản nghị luận".
a.Không có cốt truyện và nhân vật.
b.Không có yếu tố miêu tả, tự sự.
c.Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
d.Không sử dụng phương thức biểu cảm.
Luyện tập
Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng nhất "Tục ngữ" có thể coi là :
a.Văn bản nghị luận.
b.Không phải là văn bản nghị luận.
c.Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
d.Văn bản nghị luận có kết hợp với phương thức tự sự.
Luyện tập
Văn nghị luận khác với thể loại tự sự và trữ tình
như thế nào?
1.Van ngh? lu?n phn bi?t v?i cc th? lo?i t? s?, tr? tình ch? y?u ? ch? ngh? lu?n dng l l?, d?n ch?ng v b?ng cch l?p lu?n nh?m thuy?t ph?c nh?n th?c c?a ngu?i d?c. Bi van ngh? lu?n no cung cĩ d?i tu?ng (hay d? ti) ngh? lu?n, cc lu?n di?m, lu?n c? v l?p lu?n. Cc phuong php l?p lu?n chính thu?ng g?p l ch?ng minh, gi?i thích.
CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững nội dung và nghệ thuật của
các bài văn nghị luận đã học.
-Luyện viết văn nghị luận qua các đề cho
trong sách giáo khoa
-Học kĩ phần ghi nhớ SGK.
-Chuẩn bị: “Sống chết mặc bay”
xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
Bài giảng đến đây là kết thúc.
Các luận điểm của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:
1.Nêu vấn đề:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân ta.
2.Giải quyết vấn đề:
a.Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b.Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
3.Kết thúc vấn đề:Bổn phận của chúng ta là (...)phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước(...) được thực hành vào công cuộc kháng chiến.
Bài giảng điện tử
Môn Ngữ văn 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra vở soạn
Tuần 27
ôn tập văn nghị luận
Tiết 101
1.Th?ng Kê tóm tắt nội dung các văn bản nghị luận đã học:
Tuần 27-Ti?t 101
Ôn tập văn nghị luận
Giải thích
( + Bình luận)
Nguồn gốc văn chương là tình thương người, thương muôn vật ,muôn loài. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống,nuôi dưỡng và làm giàu tình cảm con người
Văn chương và ý nghĩa của nó đối
với đời sống
con người
Hoài Thanh
Y? nghĩa văn chương
Chứng minh
Giải thích
Bình luận
Đức tính
giản dị của Bác Hồ
Phạm
Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chứng minh
( + giải thích)
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay.
Sự giàu đẹp của tiếng việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Chứng minh
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của ta
Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4
3
2
1
Bác giản dị trên mọi phương diện :Bữa cơm ; cái nhà ; lối sống; nói và viết ...gắn liền với sự phong phú về tinh thần của Bác
1.Thống kê tóm tắt nội dung các văn bản nghị luận đã học:
2. Đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận :
(?) Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học?
Nhóm1: Văn bản: tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nhóm2: Văn bản: sự giàu đẹp của tiếng việt
Nhóm3: Văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ
Nhóm4: Văn bản : ý nghĩa văn chương
Thảo luận nhóm
1.Thống kê tóm tắt nội dung các văn bản nghị luận đã học:
2. Đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận :
- Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu, lời văn giàu cảm xúc , hình ảnh
- Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận
ý nghĩa văn chương
Dẫn chứng cụ thể , xác thực , toàn diện kết hợp với chứng minh , giải thích và bình luận , lời văn giản dị mà giàu cảm xúc
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Kết hợp chứng minh với giải thích , luận cứ xác đáng,
toàn diên, chặt chẽ
Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt
Bố cục chặt chẽ , dẫn chứng chọn lọc, sắp xếp hợp lí , so sánh đặc sắc
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
4
3
2
1
Thảo luận nhóm:
-Căn cứ vào hiểu biết của mình,em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái ghi thành sơ đồ
-Chia làm 6 nhóm :
-Thời gian: 2 phút
THỂ LOẠI VĂN HỌC
1.Nêu vấn đề:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là
truyền thống quý báu của dân ta.
2.Giải quyết vấn đề:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm trong lịch sử.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đang được phát huy
mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra.
3.Kết thúc vấn đề:Bổn phận của chúng ta là (...)phải ra sức
giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần
yêu nước(...) được thực hành vào công cuộc kháng chiến.
THỂ LOẠI VĂN HỌC
Ví dụ: Cuộc chia tay của những con búp bê
Cốt truyện của tác phẩm:Cuộc chia tay đầy cảm động của hai
anh em Thành và Thủy
-Cốt truyện xoay quanh trong mối quan hệ sự việc và nhân vật
với các diễn biến câu chuyện:
+Thành và Thủy chia đồ chơi.
+Thủy chia tay với lớp học
+Thành và Thủy chia tay
Nói tóm lại:Đặc trưng của thể loại tự sự là xây dựng hình ảnh
nhân vật qua các sự việc để làm nổi bật chủ đề.
Ví dụ: Bài thơ: Qua đèo Ngang
Bài thơ được xây dựng qua các hình ảnh thiên nhiên,hình ảnh
cuộc sống để bày tỏ tình cảm của nhà thơ trước cuộc sống
cho nên khi học xong bài thơ đã khơi gợi trong ta một nỗi niềm
cảm xúc về một thời kì chiến tranh loạn lạc đã làm cho nhân dân
Sống trong cảnh nghèo nàn và đó cũng là chủ đề của bài thơ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Luận cứ)
(Luận điểm)
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra thành quả đó
Lập luận
Tấc đất tấc vàng
(Luận điểm)
(Luận cứ)
Đất đai quý như vàng
Lập luận
c, Văn bản nghị luận đặc biệt
Những câu tục ngữ sau có thể có thể coi là văn bản nghị luận đặC biệt KHÔNG?
Những câu tục ngữ TRÊN có thể coi là văn bản nghị luận đặC biệt
Tổng kết
Ghi nhớ:
Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.
Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích.
Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất về "một bài thơ trữ tình".
a.Không có cốt truyện và nhân vật.
b.Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
c.Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
d.Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
4.Luyện tập
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng nhất trong "văn bản nghị luận".
a.Không có cốt truyện và nhân vật.
b.Không có yếu tố miêu tả, tự sự.
c.Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
d.Không sử dụng phương thức biểu cảm.
Luyện tập
Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng nhất "Tục ngữ" có thể coi là :
a.Văn bản nghị luận.
b.Không phải là văn bản nghị luận.
c.Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
d.Văn bản nghị luận có kết hợp với phương thức tự sự.
Luyện tập
Văn nghị luận khác với thể loại tự sự và trữ tình
như thế nào?
1.Van ngh? lu?n phn bi?t v?i cc th? lo?i t? s?, tr? tình ch? y?u ? ch? ngh? lu?n dng l l?, d?n ch?ng v b?ng cch l?p lu?n nh?m thuy?t ph?c nh?n th?c c?a ngu?i d?c. Bi van ngh? lu?n no cung cĩ d?i tu?ng (hay d? ti) ngh? lu?n, cc lu?n di?m, lu?n c? v l?p lu?n. Cc phuong php l?p lu?n chính thu?ng g?p l ch?ng minh, gi?i thích.
CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững nội dung và nghệ thuật của
các bài văn nghị luận đã học.
-Luyện viết văn nghị luận qua các đề cho
trong sách giáo khoa
-Học kĩ phần ghi nhớ SGK.
-Chuẩn bị: “Sống chết mặc bay”
xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
Bài giảng đến đây là kết thúc.
Các luận điểm của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:
1.Nêu vấn đề:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân ta.
2.Giải quyết vấn đề:
a.Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b.Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
3.Kết thúc vấn đề:Bổn phận của chúng ta là (...)phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước(...) được thực hành vào công cuộc kháng chiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)