Bài 25. Ôn tập văn nghị luận
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng đến với giờ ngữ Văn
Kiểm tra bài cũ
Khi đưa dẫn chứng trong bài văn chứng minh, theo em thao tác nào không cần thiết phải thực hiện ?
Giải thích dẫn chứng
Phân tích dẫn chứng
Đánh giá dẫn chứng đúng hay sai
Bình luận dẫn chứng
2. Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phảI nêu lên được nội dung gì?
Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh
Nêu được các luận điểm cần chứng minh
Nêu được các lĩ lẽ cần sử dụng trong bài làm
Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh
3. Thao tác nào không thực hiện trong phần kết luận của phép lập luận chứng minh
Thông báo luận điểm đã chứng minh xong
Tóm tắt lại tất cả các vấn đề đã chứng minh ở phần thân bài
Nêu rõ ý nghĩa của công việc chứng minh với thực tế đời sống
Có thể liên hệ vấn đề chứng minh với cuộc sống của bản thân
Bài 25
ôn tập văn nghị luận
Tiết 101
I, nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn nghị luận
Điền vào bảng sau
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam
Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
Chứng minh
Bố cục chặt chẽ dẫn chứng chọn lọc,xắp xếp hợp lý so sánh đặc sắc.
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh Giải thích
Bố cục mạch lạc kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng ,toàn diện chặt chẽ
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Sự nhất quán giữa đời hoạt động lay trời chuyển đất với đời sống vô cùng giản dị , khiêm tốn của Bác
Chứng minh giải thích Bình luận
Dẫn chứng cụ thể xác thực toàn diện, kết hợp chứng minh giải thích và bình luận lời văn giản dị
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với đời sống con người
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có ,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
Giải thích +bình luận
Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị sáng sủa kết hợp với cảm xúc.Giàu hình ảnh.
I, nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn nghị luận
Đề tài nghị luận : Thường bàn luận về một vấn đề trong cuộc sống
Tác dụng : Để đánh giá, nêu ý kiến, nhận xét, bàn luận về ý kiến của người khác.
Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng, hay đề tài , nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận
Phương pháp lập luận chính thường gặp là : chứng minh, giải thích
Bố cục: chặt chẽ, mạch lạc: luận điểm chính luận cứ lý lẽ dẫn chứng
Dẫn chứng: Xác thực , giàu hình ảnh , rõ ràng
Phương pháp lập luận : Kết hợp nhiều phương pháp : bình luận , chứng minh , giải thích , phân tích , nhận xét
1, nội dung
2. nghệ thuật
Thảo luận nhóm:
Đề :Làm bài tập 3 (a)
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu: Nối cột thể loại vào cột yếu tố
Chia nhóm: Mỗi tổ một nhóm
II, Phân biệt văn nghị luận với thể loại khác
a, B¶ng hÖ thèng so s¸nh ®èi chiÕu c¸c yÕu tè tù sù v¨n tr÷ t×nh vµ v¨n nghÞ luËn
Vần nhịp
Luận cứ
Luận điểm
Nhân vật kể chuyện
Nhn vt
Cốt truyện
Nghị luận
Tuỳ bút
Thơ trữ tình
Thơ tự sự
Kí
Truyện
Dùng phương thức lập luận, bằng lý lẽ, dẫn chứng
Dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm kể lại diễn biến, tái hiện sự vật, hiện tượng,con người, câu chuyện
Dùng phương thức biểu cảm, để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu
Xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác thực
Xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật , hình tượng thiên nhiên, đồ vật.
b, Phân biệt văn nghị luận với thể loại khác
không ?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Luận cứ)
(Luận điểm)
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra thành quả đó
Lập luận
Tấc đất tấc vàng
(Luận điểm)
(Luận cứ)
Đất đai quý như vàng
Lập luận
c, Văn bản nghị luận đặc biệt
Những câu tục ngữ sau có thể có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt
tổng kết
Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống
Tác dụng : Để đánh giá, nêu ý kiến, nhận xét, bàn luận về ý kiến của người khác.
Phương thức biểu đạt là hệ thống luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề cần lập luận
Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng, hay đề tài , nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận
Phương pháp lập luận chính thường gặp là : chứng minh, giả thích
III, luyện tập
Mỗi thể loại (tự sự, trữ tình, nghị luận) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kì một thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai ?
Đúng
Sai
2. Yếu tố nào có ở cả ba thể loại : Truyện, kí, thơ kể chuyện?
Tứ thơ
Vần, nhịp
Nhân vật
Luận điểm
3. Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
Một loại văn bản tự sự
Một loại văn bản biểu cảm
Một loại văn bản trữ tình
Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
4. Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn nghị luận ?
Chứng minh
Phân tích
Kể chuyện
Giải thích
xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
Bài giảng đến đây là kết thúc.
Kiểm tra bài cũ
Khi đưa dẫn chứng trong bài văn chứng minh, theo em thao tác nào không cần thiết phải thực hiện ?
Giải thích dẫn chứng
Phân tích dẫn chứng
Đánh giá dẫn chứng đúng hay sai
Bình luận dẫn chứng
2. Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phảI nêu lên được nội dung gì?
Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh
Nêu được các luận điểm cần chứng minh
Nêu được các lĩ lẽ cần sử dụng trong bài làm
Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh
3. Thao tác nào không thực hiện trong phần kết luận của phép lập luận chứng minh
Thông báo luận điểm đã chứng minh xong
Tóm tắt lại tất cả các vấn đề đã chứng minh ở phần thân bài
Nêu rõ ý nghĩa của công việc chứng minh với thực tế đời sống
Có thể liên hệ vấn đề chứng minh với cuộc sống của bản thân
Bài 25
ôn tập văn nghị luận
Tiết 101
I, nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn nghị luận
Điền vào bảng sau
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam
Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
Chứng minh
Bố cục chặt chẽ dẫn chứng chọn lọc,xắp xếp hợp lý so sánh đặc sắc.
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh Giải thích
Bố cục mạch lạc kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng ,toàn diện chặt chẽ
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Sự nhất quán giữa đời hoạt động lay trời chuyển đất với đời sống vô cùng giản dị , khiêm tốn của Bác
Chứng minh giải thích Bình luận
Dẫn chứng cụ thể xác thực toàn diện, kết hợp chứng minh giải thích và bình luận lời văn giản dị
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với đời sống con người
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có ,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
Giải thích +bình luận
Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị sáng sủa kết hợp với cảm xúc.Giàu hình ảnh.
I, nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn nghị luận
Đề tài nghị luận : Thường bàn luận về một vấn đề trong cuộc sống
Tác dụng : Để đánh giá, nêu ý kiến, nhận xét, bàn luận về ý kiến của người khác.
Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng, hay đề tài , nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận
Phương pháp lập luận chính thường gặp là : chứng minh, giải thích
Bố cục: chặt chẽ, mạch lạc: luận điểm chính luận cứ lý lẽ dẫn chứng
Dẫn chứng: Xác thực , giàu hình ảnh , rõ ràng
Phương pháp lập luận : Kết hợp nhiều phương pháp : bình luận , chứng minh , giải thích , phân tích , nhận xét
1, nội dung
2. nghệ thuật
Thảo luận nhóm:
Đề :Làm bài tập 3 (a)
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu: Nối cột thể loại vào cột yếu tố
Chia nhóm: Mỗi tổ một nhóm
II, Phân biệt văn nghị luận với thể loại khác
a, B¶ng hÖ thèng so s¸nh ®èi chiÕu c¸c yÕu tè tù sù v¨n tr÷ t×nh vµ v¨n nghÞ luËn
Vần nhịp
Luận cứ
Luận điểm
Nhân vật kể chuyện
Nhn vt
Cốt truyện
Nghị luận
Tuỳ bút
Thơ trữ tình
Thơ tự sự
Kí
Truyện
Dùng phương thức lập luận, bằng lý lẽ, dẫn chứng
Dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm kể lại diễn biến, tái hiện sự vật, hiện tượng,con người, câu chuyện
Dùng phương thức biểu cảm, để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu
Xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác thực
Xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật , hình tượng thiên nhiên, đồ vật.
b, Phân biệt văn nghị luận với thể loại khác
không ?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Luận cứ)
(Luận điểm)
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra thành quả đó
Lập luận
Tấc đất tấc vàng
(Luận điểm)
(Luận cứ)
Đất đai quý như vàng
Lập luận
c, Văn bản nghị luận đặc biệt
Những câu tục ngữ sau có thể có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt
tổng kết
Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống
Tác dụng : Để đánh giá, nêu ý kiến, nhận xét, bàn luận về ý kiến của người khác.
Phương thức biểu đạt là hệ thống luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề cần lập luận
Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng, hay đề tài , nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận
Phương pháp lập luận chính thường gặp là : chứng minh, giả thích
III, luyện tập
Mỗi thể loại (tự sự, trữ tình, nghị luận) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kì một thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai ?
Đúng
Sai
2. Yếu tố nào có ở cả ba thể loại : Truyện, kí, thơ kể chuyện?
Tứ thơ
Vần, nhịp
Nhân vật
Luận điểm
3. Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
Một loại văn bản tự sự
Một loại văn bản biểu cảm
Một loại văn bản trữ tình
Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
4. Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn nghị luận ?
Chứng minh
Phân tích
Kể chuyện
Giải thích
xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
Bài giảng đến đây là kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)