Bài 25. Ôn tập văn nghị luận
Chia sẻ bởi Vũ Nam Khánh |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ôn tập văn nghị luận lớp 7
Các văn bản nghị luận đã học
Câu 1+2: Kẻ bảng thống kê các bài văn nghị luận đã học trong bài 20, 21, 23, 24. Tóm tắt nội dung và đặc điểm nghệ thuật.
Câu 3(a): Hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái
- Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút: chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh ,nhịp điệu,vần điệu.
Câu 3 (b): Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình?
chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh ,nhịp điệu,vần điệu.
- Các thể loại tự sự như truyện, kí: chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
c, Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Em hãy đánh dấu vào câu trả lời mà em cho là chính xác?
1. Một bài thơ trữ tình:
a, Không có cốt truyện và nhân vật.
b, Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
d, Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
II. LUYÊN TẬP:
Em hãy đánh dấu vào câu trả lời mà em cho là chính xác?
2. Trong văn bản nghị luận:
a, Không có cốt truyện và nhân vật.
b, Không có yếu tố miêu tả và tự sự.
c, Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
d, Không sử dụng phương thức biểu cảm.
Em hãy đánh dấu vào câu trả lời mà em cho là chính xác?
3. Tục ngữ có thể coi là:
a, Văn bản nghị luận
b, Không phải là văn bản nghị luận
c, Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Tiết học kết thúc
Các văn bản nghị luận đã học
Câu 1+2: Kẻ bảng thống kê các bài văn nghị luận đã học trong bài 20, 21, 23, 24. Tóm tắt nội dung và đặc điểm nghệ thuật.
Câu 3(a): Hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái
- Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút: chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh ,nhịp điệu,vần điệu.
Câu 3 (b): Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình?
chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh ,nhịp điệu,vần điệu.
- Các thể loại tự sự như truyện, kí: chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
c, Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Em hãy đánh dấu vào câu trả lời mà em cho là chính xác?
1. Một bài thơ trữ tình:
a, Không có cốt truyện và nhân vật.
b, Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
d, Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
II. LUYÊN TẬP:
Em hãy đánh dấu vào câu trả lời mà em cho là chính xác?
2. Trong văn bản nghị luận:
a, Không có cốt truyện và nhân vật.
b, Không có yếu tố miêu tả và tự sự.
c, Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
d, Không sử dụng phương thức biểu cảm.
Em hãy đánh dấu vào câu trả lời mà em cho là chính xác?
3. Tục ngữ có thể coi là:
a, Văn bản nghị luận
b, Không phải là văn bản nghị luận
c, Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Nam Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)