Bài 25. Ôn tập chương III
Chia sẻ bởi Hòang Phước Minh |
Ngày 11/05/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập chương III thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
NƯỚC VẠN XUÂN
Chúc thầy cô luôn vui vẻ, hạnh phúc và mạnh khỏe
Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III
GV thực hiện : Hoàng Thị Hồng Nguyệt
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1/Ách thống trị của các triều
đại phong kiến Trung Quốc
đối với nhân dân ta
2/Cuộc đấu tranh của nhân
dân ta trong thời Bắc thuộc
3/ Sự biến chuyển về kinh tế
và văn hóa xã hội.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Hãy kể tên các triều đại phương Bắc đô hộ nước ta ?
KHỞI ĐỘNG
TÙY
NGÔ
HÁN
ĐƯỜNG
Kết thúc: năm 938 (thế kỉ X)
TRIỆU
Bắt đầu: 179 TCN
LƯƠNG
THỜI
BẮC
THUỘC
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
a/ Thời Bắc thuộc (từ 179TCN đến X): nước ta bị các triều đại phương Bắc thay nhau đô hộ.
Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào?
TM Hi?U Ki?N TH?C
Năm 179 TCN : Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận là……………...
Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN : Nhà Hán , chia lại thành 3 quận là Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành…………….
châu Giao
Thế kỷ III : Nhà Ngô, tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và ……………………….(Âu Lạc cũ)
Giao Châu
Thế kỷ VI : Nhà Lương, chia lại nước ta thành các quận: Giao Châu, ……….………………., Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu.
Ái Châu
Năm 679 : Nhà Đường , đổi Giao Châu thành .......…..................
An Nam đô hộ phủ
Nước ta bị chia cắt, sáp nhập qua từng giai đoạn bị đô hộ
Nhà Triệu
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam và gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành Châu Giao
Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
An Nam đô hộ phủ
Giao Châu
679
Nhà Hán
111
TCN
Nhà Đường
Nhà Lương
TKVI
179
TCN
Nhà Ngô
TKIII
ÂM MƯU: XÓA TÊN NƯỚC TA, SÁP NHẬP ĐẤT ĐAI NƯỚC TA VÀO LÃNH THỔ CỦA CHÚNG
b/ Trong thời Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào?
ÂM MƯU: ĐỒNG HÓA
MỤC ĐÍCH: VƠ VÉT
BÓC LỘT
ÂM MƯU: ĐỒNG HÓA
MỤC ĐÍCH: VƠ VÉT
BÓC LỘT
Làm cho dân ta mất đi phong tục, tập quán. Muốn biến dân ta thành dân của chúng
CHÍNH SÁCH THÂM HIỂM NHẤT CỦA HỌ LÀ GÌ? VÌ SAO?
ÂM MƯU: ĐỒNG HÓA
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
c/ Chính sách cai trị:
+ Kinh tế: mục đích vơ vét, bóc lột
+ Văn hoá: âm mưu đồng hóa
2/ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
AI NHANH HƠN
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc
Lòng yêu nước.
Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
2/ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc
- Khởi nghĩa Hai bà Trưng (năm 40)
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722)
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-779)
3/ Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
MỤC ĐÍCH: VƠ VÉT
BÓC LỘT
+Nông nghiệp: Trồng lúa nước, làm thủy lợi, nghề rèn sắt phát triển.
+Thủ công nghiệp: Nghề gốm và nghề dệt phát triển
+Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
3/ Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội
- Kinh tế nước ta: (xem phần 2 bài 19)
Sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì?
NHUỘM RĂNG ĐEN
ĂN TRẦU
LÀM BÁNH CHƯNG
LÀM BÁNH DÀY
ÂM MƯU
ĐỒNG HOÁ
THẤT BẠI
Ý nghĩa:
Ý nghĩa: thể hiện ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
3/ Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội
- Văn hóa: Nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán của tổ tiên
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?
** Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:
+ Lòng yêu nước.
+Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
+Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Bà Trưng
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Lý Bí
Lý
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Vải Giao Chỉ
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Ngọc Trai
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Vạn Xuân
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
+
+
…
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
BỆNH VIỆN
MÃ VIỆN
Đọc trước bài 26:
Họ Khúc làm được những gì để củng cố quyền tự chủ?
- Dương Đình Nghệ chống quânn xâm lược Nam Hán ra sao?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÀO TẠM BIỆT!
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe
Chúc thầy cô luôn vui vẻ, hạnh phúc và mạnh khỏe
Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III
GV thực hiện : Hoàng Thị Hồng Nguyệt
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1/Ách thống trị của các triều
đại phong kiến Trung Quốc
đối với nhân dân ta
2/Cuộc đấu tranh của nhân
dân ta trong thời Bắc thuộc
3/ Sự biến chuyển về kinh tế
và văn hóa xã hội.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
Hãy kể tên các triều đại phương Bắc đô hộ nước ta ?
KHỞI ĐỘNG
TÙY
NGÔ
HÁN
ĐƯỜNG
Kết thúc: năm 938 (thế kỉ X)
TRIỆU
Bắt đầu: 179 TCN
LƯƠNG
THỜI
BẮC
THUỘC
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
a/ Thời Bắc thuộc (từ 179TCN đến X): nước ta bị các triều đại phương Bắc thay nhau đô hộ.
Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào?
TM Hi?U Ki?N TH?C
Năm 179 TCN : Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận là……………...
Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN : Nhà Hán , chia lại thành 3 quận là Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành…………….
châu Giao
Thế kỷ III : Nhà Ngô, tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và ……………………….(Âu Lạc cũ)
Giao Châu
Thế kỷ VI : Nhà Lương, chia lại nước ta thành các quận: Giao Châu, ……….………………., Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu.
Ái Châu
Năm 679 : Nhà Đường , đổi Giao Châu thành .......…..................
An Nam đô hộ phủ
Nước ta bị chia cắt, sáp nhập qua từng giai đoạn bị đô hộ
Nhà Triệu
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam và gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành Châu Giao
Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
An Nam đô hộ phủ
Giao Châu
679
Nhà Hán
111
TCN
Nhà Đường
Nhà Lương
TKVI
179
TCN
Nhà Ngô
TKIII
ÂM MƯU: XÓA TÊN NƯỚC TA, SÁP NHẬP ĐẤT ĐAI NƯỚC TA VÀO LÃNH THỔ CỦA CHÚNG
b/ Trong thời Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào?
ÂM MƯU: ĐỒNG HÓA
MỤC ĐÍCH: VƠ VÉT
BÓC LỘT
ÂM MƯU: ĐỒNG HÓA
MỤC ĐÍCH: VƠ VÉT
BÓC LỘT
Làm cho dân ta mất đi phong tục, tập quán. Muốn biến dân ta thành dân của chúng
CHÍNH SÁCH THÂM HIỂM NHẤT CỦA HỌ LÀ GÌ? VÌ SAO?
ÂM MƯU: ĐỒNG HÓA
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
1/ Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
c/ Chính sách cai trị:
+ Kinh tế: mục đích vơ vét, bóc lột
+ Văn hoá: âm mưu đồng hóa
2/ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
AI NHANH HƠN
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc
Lòng yêu nước.
Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
2/ Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc
- Khởi nghĩa Hai bà Trưng (năm 40)
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722)
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-779)
3/ Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
MỤC ĐÍCH: VƠ VÉT
BÓC LỘT
+Nông nghiệp: Trồng lúa nước, làm thủy lợi, nghề rèn sắt phát triển.
+Thủ công nghiệp: Nghề gốm và nghề dệt phát triển
+Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
3/ Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội
- Kinh tế nước ta: (xem phần 2 bài 19)
Sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì?
NHUỘM RĂNG ĐEN
ĂN TRẦU
LÀM BÁNH CHƯNG
LÀM BÁNH DÀY
ÂM MƯU
ĐỒNG HOÁ
THẤT BẠI
Ý nghĩa:
Ý nghĩa: thể hiện ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Bài 25 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
3/ Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội
- Văn hóa: Nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán của tổ tiên
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?
** Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:
+ Lòng yêu nước.
+Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.
+Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Bà Trưng
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Lý Bí
Lý
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Vải Giao Chỉ
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Ngọc Trai
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Vạn Xuân
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
+
+
…
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
BỆNH VIỆN
MÃ VIỆN
Đọc trước bài 26:
Họ Khúc làm được những gì để củng cố quyền tự chủ?
- Dương Đình Nghệ chống quânn xâm lược Nam Hán ra sao?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÀO TẠM BIỆT!
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hòang Phước Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)