Bài 25. Ôn tập chương III
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Quốc |
Ngày 11/05/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập chương III thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý thầy cô về dự tiết học.
TRU?NG THCS LONG THANH BAC
Nguyễn Hoa Quoc
Giáo viên :
Kiểm tra mieng
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
hoàn thành vào bảng sau:
-Dưới ách bóc lột của chớnh quyền nhà Nguyễn ? Đời sống nhân dân cơ cực ? mâu thuẩn giữa các tầng lớp nhân dân với chính quyền nhà Nguyễn ngày càng lên cao.
-3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ
-Lập căn cứ Tây Sơn thượng đạo ( An Khê -Gia Lai)
-Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn
-Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
-Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định đánh
quân Xiêm - Trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Sông tiền
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
MÜ tho
Kim s¬n
Lựơc đồ chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút
Chú giải
Quân Xiêm tiến quân
Quân Tây Sơn mai phục
Quân Tây sơn tấn công
Đại bản doanh Tây Sơn
Chợ Giữa
Bình Đức
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
TIẾT 53
Kêu căng sách nhiễu, khiến dân chúng căm giận
Sau khi đánh bại chúa Nguyễn chiếm đóng thành phú xuân quân Trịnh có thái độ như
thế nào?
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Nguyễn huệ có kế hoạch gì trước hành động đó của quân trịnh?
6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn
Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm
thành Phú Xuân
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
I/ Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn:
II/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Nguyễn và đánh tan quân xâm
lược Xiêm:
Nguyễn Hữu Chỉnh:
+Là viên tướng cũ của họ Trịnh nhưng đã bỏ hàng ngũ Trịnh theo về với quân Tây Sơn
+Là người có tài, am hiểu Bắc Hà
+Người có tham vọng lớn
Để đánh chiếm Phú Xuân Nguyễn Huệ có biện pháp gì kết quả ra sao?
? Cách đánh thành Phú Xuân
+ Đợi lúc nước sông lên cao đưa thuyền áp sát vào thành
+Có sự phối hợp bộ binh để giáp chiền với quân Trịnh
Sự phối hợp thuỷ binh, bộ binh tạo thành gọng kìm siết chặt hạ thành Phú Xuân
quõn Tr?nh b?c nhu?c b? tiờu di?t nhanh chúng
giải phóng Đàng Trong
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Sau khi đánh bại quân Trịnh Phú Xuân giải phóng đất Đàng Trong Nguyễn Huệ đã có kế hoạch gì?
Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?
Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ mình và nhiều người còn tưởng nhớ nhà Lê
- Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long
Quá trình tiến ra Bắc đạt kết quả như thế nào?
- Chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ
- 6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân
Nguyễn Huệ hỏi Nguyễn Hữu Chỉnh-Chỉnh trả lời:
"Việc binh cốt ở thần tốc, tướng quân mới đánh một trận mà lấy được Thuận Hoá, uy danh rung động cả Bắc Hà...Nay ở Bắc Hà, tướng thì nhác, quân thì kiêu, ta nên thừa thắng mà đánh lấy"
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
b/ Kết quả:
giải phóng Đàng Trong
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Quá trình tiến ra Bắc đạt kết quả như thế nào?
- Chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ
- 6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
b/ Kết quả:
- Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
1786
TIẾT 53
+Chính quyền họ Trịnh vốn đã mục nát
+Khẩu hiệu "phù Lê diệt Trịnh"? Quần chúng nhân dân ủng hộ?Quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh
+Tài năng của Nguyễn Huệ
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn đối với chúa Trịnh Đàng Ngoài có ý nghĩa gì?
THẢO LUẬN: Vì sao Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh Đàng Ngoài một cách nhanh chóng?
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
b/ Kết quả:
c/ Ý nghĩa
Tạo điều kiện thống nhất đất nước,
Đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
TIẾT 53
Bµi 25: Phong trµo T©y S¬n
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
Sau khi cử Chỉnh ở lại Nghệ An. Anh em nhà Tây Sơn đã làm gì khi trở về Nam?
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
Sau khi bàn giao chính quyền cho vua lê
để đảm bảo an ninh cho tình hình Bắc Hà
Khi Tây Sơn rút về Nam Nguyễn Huệ đã
Làm gì?
Chia nhau trấn giữ vùng đất Đàng Trong
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3 anh
em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
-.--.--:Ranh giới quốc gia ngày nay
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Tình hình Bắc Hà như thế nào sau khi quân Tây Sơn rút về Nam?
Con cháu họ Trịnh nổi loạn. Lê Chiêu Thống bạc nhược phải mời Chỉnh giúp sức
Sau khi giúp vua Lê đánh tan tàn dư họ Trịnh Chỉnh có thái độ gì?
Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng
lực lượng chống Tây Sơn.
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
Mưu đồ trên đuợc bộc lộ qua câu thơ của chỉnh:
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Trước thái độ của Chỉnh, Quang Trung có biện pháp gì? Kết quả ra sao?
- Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có mưu đồ riêng.
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng lực lượng chống Tây Sơn.
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
- Đuợc nhân dân, nhiều sĩ nổi tiếng giúp đỡ - Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh
Chính quyền phong kiến Lê – Trịnh thối,
nát
Từ khi dưng cờ khởi nghĩa năm 1771 đến giữa năm 1788 Tây Sơn đã tiêu diệt đuợc
Quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài
Thắng lợi đó Có ý nghĩa gì?
Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
Từ thực tế trên thấy tình hình không thể kéo dài Nguyễn Huệ đã quýet định làm gì? Kết quả ra sao?
- Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần II để diệt Nhậm và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
- Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng lực lượng chống Tây Sơn.
- 1787 Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm
ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có
mưu đồ riêng.
- Ý nghĩa:
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
1786
1, Hạ thành Phú Xuân - tiến ra Bắc diệt họ Trịnh.
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm
Tây sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
T53 :
a/ Diễn biến:
- 6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân
- Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long
- Chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ
b/ Kết quả:
c/ Ý nghĩa
Tạo điều kiện thống nhất đất nước,
Đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
2, Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản-Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
- Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng lực lượng chống Tây Sơn.
- Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có mưu đồ riêng.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần II để diệt Nhậm và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
- Ý nghĩa:
Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
1. Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, mục
tiêu tấn công trước tiên của quân Tây Sơn là
đâu? Em hãy chọn đáp án đúng.
A, Hạ thành Phú Xuân
B, Kéo quân ra Bắc - giải phóng Thăng Long
C, Ra Bắc diệt Chỉnh
D, Ra Thăng Long diệt Nhậm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2.1 - Nguyễn Hụê đem quân ra Bắc lần II là để :
1, Mở rộng vùng chiếm đóng nâng cao thanh thế
2, Tiếp tục giúp đỡ nhà Lê (Lê chiêu Thống) cai trị
Bắc Hà
3, Dẹp mầm loạn ở Thăng Long (Nhậm) ngăn chặn
nguy cơ cát cứ.
2.2 - Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa Phù Lê diệt Trịnh trong thời gian nào?
Giữa 1786 3. 1788
1787 4.1789
2. Em hãy chọn đáp án đúng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
-Nguyễn Huệ : Hạ thành Phú Xuân
-Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc giải phóng Thăng Long
-Nguyễn Huệ sai Nhậm tiến ra bắc diệt Chỉnh
-Nguyễn Huệ ra Thăng Long diệt Nhậm
3. Dựa vào kiến thức bài học hoàn thành vào bảng sau:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi trong quá trình lật đổ các thế lực phong kiến của nghĩa quân Tây Sơn?
A, Do các thế lực phong kiến Nguyễn,
Trịnh – Lê suy yếu.
B, Được sự ủng hộ của nhân dân, các sĩ
phu yêu nước.
C, tài năng Nguyễn Huệ cung bộ chỉ huy
nghĩa quân.
D, Tất cả các câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Ý nghĩa lịch sử lịch sử của phong trào Tây
Sơn 1771 - 1788
A, Đập tan các thế lực phong kiến phản động.
B, Thống nhất đất nước.
C, Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
D, Cả 3 câu trên đều đúng.
DẶN DÒ
Học thuộc bài.
hoàn thành bảng thống kê vào vở
Tập trình bày diến trên lược đồ.
Xem bài cũ
chuẩn bị bài mới:
Xem trước nội dung phần III - bài 25
Trả lời các câu hỏi:
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long.?
Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?
Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân thanh
vào dịp tết Kỉ Dậu?
Vua Quang Trung chuẩn bị cho cuộc đại phá Quân Thanh
như thế nào?
Cảm ơn quý thầy cô giáo
và các em học sinh
quý thầy cô về dự tiết học.
TRU?NG THCS LONG THANH BAC
Nguyễn Hoa Quoc
Giáo viên :
Kiểm tra mieng
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
hoàn thành vào bảng sau:
-Dưới ách bóc lột của chớnh quyền nhà Nguyễn ? Đời sống nhân dân cơ cực ? mâu thuẩn giữa các tầng lớp nhân dân với chính quyền nhà Nguyễn ngày càng lên cao.
-3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ
-Lập căn cứ Tây Sơn thượng đạo ( An Khê -Gia Lai)
-Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn
-Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định
-Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định đánh
quân Xiêm - Trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
Sông tiền
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
MÜ tho
Kim s¬n
Lựơc đồ chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút
Chú giải
Quân Xiêm tiến quân
Quân Tây Sơn mai phục
Quân Tây sơn tấn công
Đại bản doanh Tây Sơn
Chợ Giữa
Bình Đức
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
TIẾT 53
Kêu căng sách nhiễu, khiến dân chúng căm giận
Sau khi đánh bại chúa Nguyễn chiếm đóng thành phú xuân quân Trịnh có thái độ như
thế nào?
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Nguyễn huệ có kế hoạch gì trước hành động đó của quân trịnh?
6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn
Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm
thành Phú Xuân
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
I/ Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn:
II/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Nguyễn và đánh tan quân xâm
lược Xiêm:
Nguyễn Hữu Chỉnh:
+Là viên tướng cũ của họ Trịnh nhưng đã bỏ hàng ngũ Trịnh theo về với quân Tây Sơn
+Là người có tài, am hiểu Bắc Hà
+Người có tham vọng lớn
Để đánh chiếm Phú Xuân Nguyễn Huệ có biện pháp gì kết quả ra sao?
? Cách đánh thành Phú Xuân
+ Đợi lúc nước sông lên cao đưa thuyền áp sát vào thành
+Có sự phối hợp bộ binh để giáp chiền với quân Trịnh
Sự phối hợp thuỷ binh, bộ binh tạo thành gọng kìm siết chặt hạ thành Phú Xuân
quõn Tr?nh b?c nhu?c b? tiờu di?t nhanh chúng
giải phóng Đàng Trong
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Sau khi đánh bại quân Trịnh Phú Xuân giải phóng đất Đàng Trong Nguyễn Huệ đã có kế hoạch gì?
Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?
Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ mình và nhiều người còn tưởng nhớ nhà Lê
- Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long
Quá trình tiến ra Bắc đạt kết quả như thế nào?
- Chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ
- 6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân
Nguyễn Huệ hỏi Nguyễn Hữu Chỉnh-Chỉnh trả lời:
"Việc binh cốt ở thần tốc, tướng quân mới đánh một trận mà lấy được Thuận Hoá, uy danh rung động cả Bắc Hà...Nay ở Bắc Hà, tướng thì nhác, quân thì kiêu, ta nên thừa thắng mà đánh lấy"
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
b/ Kết quả:
giải phóng Đàng Trong
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Quá trình tiến ra Bắc đạt kết quả như thế nào?
- Chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ
- 6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
b/ Kết quả:
- Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
1786
TIẾT 53
+Chính quyền họ Trịnh vốn đã mục nát
+Khẩu hiệu "phù Lê diệt Trịnh"? Quần chúng nhân dân ủng hộ?Quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh
+Tài năng của Nguyễn Huệ
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn đối với chúa Trịnh Đàng Ngoài có ý nghĩa gì?
THẢO LUẬN: Vì sao Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh Đàng Ngoài một cách nhanh chóng?
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
a/ Diễn biến:
b/ Kết quả:
c/ Ý nghĩa
Tạo điều kiện thống nhất đất nước,
Đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
TIẾT 53
Bµi 25: Phong trµo T©y S¬n
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
Sau khi cử Chỉnh ở lại Nghệ An. Anh em nhà Tây Sơn đã làm gì khi trở về Nam?
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
Sau khi bàn giao chính quyền cho vua lê
để đảm bảo an ninh cho tình hình Bắc Hà
Khi Tây Sơn rút về Nam Nguyễn Huệ đã
Làm gì?
Chia nhau trấn giữ vùng đất Đàng Trong
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3 anh
em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
-.--.--:Ranh giới quốc gia ngày nay
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ
Nguyễn Lữ
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lược nước ngoài
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Tình hình Bắc Hà như thế nào sau khi quân Tây Sơn rút về Nam?
Con cháu họ Trịnh nổi loạn. Lê Chiêu Thống bạc nhược phải mời Chỉnh giúp sức
Sau khi giúp vua Lê đánh tan tàn dư họ Trịnh Chỉnh có thái độ gì?
Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng
lực lượng chống Tây Sơn.
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
Mưu đồ trên đuợc bộc lộ qua câu thơ của chỉnh:
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Trước thái độ của Chỉnh, Quang Trung có biện pháp gì? Kết quả ra sao?
- Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có mưu đồ riêng.
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
1/Hạ thành Phú Xuân tiến ra Bắc Hà
diệt họ Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng lực lượng chống Tây Sơn.
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
TIẾT 53
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
- Đuợc nhân dân, nhiều sĩ nổi tiếng giúp đỡ - Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh
Chính quyền phong kiến Lê – Trịnh thối,
nát
Từ khi dưng cờ khởi nghĩa năm 1771 đến giữa năm 1788 Tây Sơn đã tiêu diệt đuợc
Quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài
Thắng lợi đó Có ý nghĩa gì?
Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
Từ thực tế trên thấy tình hình không thể kéo dài Nguyễn Huệ đã quýet định làm gì? Kết quả ra sao?
- Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần II để diệt Nhậm và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
III/ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ
Trịnh:
2/ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
- Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng lực lượng chống Tây Sơn.
- 1787 Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm
ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có
mưu đồ riêng.
- Ý nghĩa:
1785
Chú giải
Ranh giời Giữa đằng
trong và đằng ngoài
Quân thuỷ
Quân bộ
Chú giải
Nơi kiểm soát của 3
anh em Tây Sơn:
Nguyễn Nhạc (Quy Nhơn)
Nguyễn Huệ (Phú Xuân)
Nguyễn Lữ (Gia Định)
----- :Ranh giới quốc gia
ngày nay
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngoài
6/1786
1786
1, Hạ thành Phú Xuân - tiến ra Bắc diệt họ Trịnh.
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm
Tây sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
T53 :
a/ Diễn biến:
- 6/1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh chiếm thành Phú Xuân
- Giữa năm 1786, với danh nghĩa “phù lê diệt Trịnh” Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long
- Chúa Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm bị sụp đổ
b/ Kết quả:
c/ Ý nghĩa
Tạo điều kiện thống nhất đất nước,
Đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
2, Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản-Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- Nguyễn Huệ rút quân về Nam và để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An bảo vệ Bắc Hà
- Nguyễn Hữu Chỉnh cho xây dựng lực lượng chống Tây Sơn.
- Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó lại có mưu đồ riêng.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần II để diệt Nhậm và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
- Ý nghĩa:
Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
1. Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, mục
tiêu tấn công trước tiên của quân Tây Sơn là
đâu? Em hãy chọn đáp án đúng.
A, Hạ thành Phú Xuân
B, Kéo quân ra Bắc - giải phóng Thăng Long
C, Ra Bắc diệt Chỉnh
D, Ra Thăng Long diệt Nhậm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2.1 - Nguyễn Hụê đem quân ra Bắc lần II là để :
1, Mở rộng vùng chiếm đóng nâng cao thanh thế
2, Tiếp tục giúp đỡ nhà Lê (Lê chiêu Thống) cai trị
Bắc Hà
3, Dẹp mầm loạn ở Thăng Long (Nhậm) ngăn chặn
nguy cơ cát cứ.
2.2 - Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa Phù Lê diệt Trịnh trong thời gian nào?
Giữa 1786 3. 1788
1787 4.1789
2. Em hãy chọn đáp án đúng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
-Nguyễn Huệ : Hạ thành Phú Xuân
-Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc giải phóng Thăng Long
-Nguyễn Huệ sai Nhậm tiến ra bắc diệt Chỉnh
-Nguyễn Huệ ra Thăng Long diệt Nhậm
3. Dựa vào kiến thức bài học hoàn thành vào bảng sau:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi trong quá trình lật đổ các thế lực phong kiến của nghĩa quân Tây Sơn?
A, Do các thế lực phong kiến Nguyễn,
Trịnh – Lê suy yếu.
B, Được sự ủng hộ của nhân dân, các sĩ
phu yêu nước.
C, tài năng Nguyễn Huệ cung bộ chỉ huy
nghĩa quân.
D, Tất cả các câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Ý nghĩa lịch sử lịch sử của phong trào Tây
Sơn 1771 - 1788
A, Đập tan các thế lực phong kiến phản động.
B, Thống nhất đất nước.
C, Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
D, Cả 3 câu trên đều đúng.
DẶN DÒ
Học thuộc bài.
hoàn thành bảng thống kê vào vở
Tập trình bày diến trên lược đồ.
Xem bài cũ
chuẩn bị bài mới:
Xem trước nội dung phần III - bài 25
Trả lời các câu hỏi:
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long.?
Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?
Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân thanh
vào dịp tết Kỉ Dậu?
Vua Quang Trung chuẩn bị cho cuộc đại phá Quân Thanh
như thế nào?
Cảm ơn quý thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)