Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC CÔ GIÁO ĐẾN
DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
Tiết 30 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Quan sát hình 25.1, hãy cho biết vùng địa chất nào có tuổi nhiều nhất? Vùng địa chất nào có tuổi ít nhất
Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đoạn? Kể tên các giai đoạn?
Tiết 30 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. GIAI ĐOẠN TIỀN CAM B RI:
- Là giai đoạn đầu tiên cách đây 570 triệu năm.
- Tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoát, Kon Tum.
Nhĩm 1: Cho bi?t giai do?n c? ki?n t?o x?y ra c�ch d�y bao nhi�u tri?u nam? K? t�n c�c n?n mĩng hình th�nh? Ho?t d?ng t?o n�i di?n ra nhu th? n�o? L�nh th? nu?c ta d� hình th�nh chua?
Nhĩm 2: T? b?ng 25.1, nh?n x�t s? ti?n hố ph�t tri?n c?a sinh v?t trong giai do?n C? ki?n t?o v� T�n ki?n t?o? S? hình th�nh c�c b? than cho bi?t khí h?u v� th?c v?t ? nu?c ta trong giai do?n n�y nhu th? n�o?
Nhĩm 3: Giai do?n T�n ki?n t?o x?y ra c�ch d�y bao nhi�u tri?u nam? D?c di?m chính c?a giai do?n n�y? N�u � nghia c?a T�n ki?n t?o d?i v?i s? ph�t tri?n l�nh th? nu?c ta hi?n nay?
THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút
Tiết 30 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. GIAI ĐOẠN TIỀN CAM B RI:
- Là giai đoạn đầu tiên cách đây 570 triệu năm.
- Tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoát, Kon Tum.
2. GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO:
ĐỘNG VẬT CỔ ĐẠI VÀ HOÁ THẠCH
RỪNG QUYẾT CỔ ĐẠI
RỪNG CÂY HẠT TRẦN
CÁ VOI CỔ ĐẠI
KHỦNG LONG
VOI MA MÚT
VÙNG THAN QUẢNG NINH
VÙNG THAN QUẢNG NINH
NÚI ĐÁ VÔI Ở MIỀN BẮC
NÚI ĐÁ VÔI Ở QUẢNG BÌNH
ĐỘNG PHONG NHA DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI
Tiết 30 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. GIAI ĐOẠN TIỀN CAM B RI:
- Là giai đoạn đầu tiên cách đây 570 triệu năm.
- Tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoát, Kon Tum.
2. GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO:
- Cách đây 65 triệu năm, gồm đại Cổ sinh và đại Trung sinh.
- Có nhiều vận động tạo núi lớn xảy ra.
- Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.
- Hình thành các khối núi đá vôi và các bể than đá ở Miền Bắc.
3. GIAI ĐOẠN TÂN KIẾN TẠO:
DÃY NÚI HI-MA-LAY-A ĐỒ SỘ NHẤT THẾ GIỚI
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN CAO NHẤT VIỆT NAM
NÚI LỬA ĐANG PHUN DUNG NHAM
DUNG NHAM NÚI LỬA
CAO NGUYÊN ĐẤT ĐỎ BA ĐAN Ở TÂY NGUYÊN
KHAI THÁC BÔ XÍT Ở TÂY NGUYÊN
VỊNH HẠ LONG, VÙNG NÚI ĐÁ VÔI SỤP LÚN ĐẠI TÂN SINH
VỊNH HẠ LONG DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI
VÙNG SỤP LÚN VÀO TÂN SINH PHỦ PHÙ SA
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÙNG SỤP LÚN TÂN SINH PHỦ PHÙ SA
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Diện mạo hiện tại của lãnh thổ nước ta đã được hình thành hoàn thiện vào đại Tân sinh
Tiết 30 Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. GIAI ĐOẠN TIỀN CAM B RI:
2. GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO:
- Cách đây 65 triệu năm, gồm đại Cổ sinh và đại Trung sinh.
- Có nhiều vận động tạo núi lớn xảy ra.
- Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.
- Hình thành các khối núi đá vôi và các bể than đá ở Miền Bắc.
3. GIAI ĐOẠN TÂN KIẾN TẠO:
- Là giai đoạn ngắn nhất, quan trọng và diễn ra mạnh mẽ.
- Nâng cao địa hình làm núi non, sông ngòi trẻ lại, giới sinh vật hoàn thiện.
- Hình thành các cao nguyên ba dan, các đồng bằng phù sa trẻ.
- Mở rộng biển Đông, tạo các mỏ bô xít, các mỏ dầu khí.
CỦNG CỐ
Ghép các ý ở cột A với các ý cột c vào cột B, chỉ rõ quan hệ giữa lịch sử địa chất với địa hình của lịch sử phát triển tự nhiên nước ta:
A: ĐỊA HÌNH
B
C: LỊCH SỬ ĐỊA CHẤT
1. Các núi cao
2. Các cao nguyên ba dan
3. Các đồng bằng phù sa trẻ
4. Vùng xảy ra động đất mạnh
1…
2…
3....
4…
a. Nền cổ bị nứt vỡ mạnh.
b. Nơi đứt gãy sâu.
c. Các vùng nền cổ.
d. Vùng bị sụt võng sâu.
1…
2…
3....
4…
CỦNG CỐ
Ghép các ý ở cột A với các ý cột c vào cột B, chỉ rõ quan hệ giữa lịch sử địa chất với địa hình của lịch sử phát triển tự nhiên nước ta:
A: ĐỊA HÌNH
B
C: LỊCH SỬ ĐỊA CHẤT
1. Các núi cao
2. Các cao nguyên ba dan
3. Các đồng bằng phù sa trẻ
4. Vùng xảy ra động đất mạnh
1…
2…
3....
4…a
a. Nền cổ bị nứt vỡ mạnh.
b. Nơi đứt gãy sâu.
c. Các vùng nền cổ.
d. Vùng bị sụt võng sâu.
1…c
2…b
3...d
Ngày nay hoạt động Tân kiến tạo có còn tiếp diễn hay không ? Lấy ví dụ minh hoạ?

Ngày nay hoạt động Tân kiến tạo có còn tiếp diễn, điều đó thể hiện qua các trận động đất như vào 16 h 58 phút ngày 12 tháng 6 năm 1961, động đất xảy ra ở tỉnh Bắc Giang mạnh 7 độ rích te, làm hư hại nhà cửa. Vào hồi 14 h 18 phút, ngày 24 tháng 8 năm 1983, động đất xảy ra ở Tuần Giáo-Lai Châu mạnh 6,7 độ Rích te, làm sụt lở núi.
HƯỚNG DẪN BÀI VỀ NHÀ
- Về nhà học bài và làm bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài 26, tiết sau học. Xem kĩ hình 26.1 và bảng 26.1 và suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong bài
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY - CÔ GIÁO
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)