Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Chia sẻ bởi Lương Thanh Vân |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ thao giảng
môn ngữ văn lớp 7
Kiểm tra bài cũ
1. Điền dấu (X) vào ô trống các câu không phải là câu bị động trong những câu dưới đây.
Lan bị ốm.
Quần áo được giặt hết rồi.
Nam bị cô giáo phê bình.
X
2. Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
a. Tôi đẩy thuyền ra xa.
b. Chúng em quét sân trường sạch sẽ.
- Thuyền được tôi đẩy ra xa.
- Thuyền đẩy ra xa.
Vải được mùa.
X
- Sân trường được chúng em quét sạch sẽ.
- Sân trường quét sạch sẽ.
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
? Tìm cụm danh từ có trong câu sau? Phân tích cụm danh từ ấy xem chúng có cấu tạo như thế nào?.
VD1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
V
Cụm danh từ
C
=> Câu trên có 2 cụm danh từ
Cụm danh từ
VD1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
V
Cụm danh từ
C
Cụm danh từ
? Xét cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ trên
những
tình cảm
những
tình cảm
ta không có
ta sẵn có
c
c
v
v
=>Trong 2 cụm danh từ trên có 2 cụm c -v làm định ngữ (như vậy ta nói phụ ngữ được mở rộng.
? Xác định cụm c - v trong các câu sau:
VD2: Tôi biết nó rất buồn.
c
c
v
v
=> Bổ ngữ là 1 cụm c -v (phụ ngữ được mở rộng)
VD3: Quyển vở này bìa rất mới.
v
v
c
c
c
=>Vị ngữ là 1 cụm
c-v (thành phần câu được mở rộng)
? Qua phần tìm hiểu các VD trên em thấy các thành phần trong câu và thành tố trong cụm từ có thể phát triển thành một cụm c - v để mở rộng câu. Vậy em hiểu thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu?
=>Dùng cụm c - v để mở rộng câu là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị ( cụm c - v) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
* Ghi nhớ: SGK
? Tìm hiểu cấu trúc của câu sau bằng cách xác định các cụm c - v trong câu?
Tôi nhìn thấy em tôi đang vẽ bức tranh mà cha tôi đã dạy.
=>Cụm c-v làm chủ ngữ, cụm c-v làm bổ ngữ, cụm c-v làm định ngữ
Đ T
D T
c
c
v
v
c
v
v
c
II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
1. Mở rộng thành phần câu
Phân tích các sau và rút ra kết luận?
Chị Ba đến khiến tôi vui mừng và vững tâm.
c
c
v
v
c
v
Đ T
=>Trường hợp này dùng cụm c-v để mở rộng thành phần chủ ngữ
b. Khi bắt đầu cuộc kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
TN
c
v
v
c
=>Trường hợp này dùng cụm c-v để mở rộng thành phần vị ngữ
Phân tích câu văn sau và rút ra kết luận?
Nam được điểm 10 làm vui lòng cha mẹ.
c
v
c
v
Tìm các thành phần được mở rộng
trong các câu sau?
Cái bàn này chân đã gãy.
c
v
v
c
Em nói vậy khiến anh rất buồn.
c
c
v
v
c
v
Bài tập 1
Nối cột A với cột B để tạo thành
câu có dùng cụm c - v để mở rộng.
Bài tập2
1. Nam nghĩ thế
2. Chiếc xe này
3.Thầy cho bài toán khó
c. là sai.
a. màu rất đẹp
b. mình không làm được
A
B
Bài tập3
Điền các từ thích hợp sau đây vào chỗ trống để hoàn thiện câu. Cho biết trong các câu đó được mở rộng thành phần nào?
đua nở
đến
mái tóc
môn toán
1. Bạn tôi có......rất dài.
2. Cậu học yếu.....cần cố gắng nhiều.
3. Mùa xuân....muôn hoa..... .
=> Câu 1 mở rộng vị ngữ, câu 2 mở rộng chủ ngữ, câu 3 mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ.
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và
các em học sinh
các thầy cô về dự giờ thao giảng
môn ngữ văn lớp 7
Kiểm tra bài cũ
1. Điền dấu (X) vào ô trống các câu không phải là câu bị động trong những câu dưới đây.
Lan bị ốm.
Quần áo được giặt hết rồi.
Nam bị cô giáo phê bình.
X
2. Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
a. Tôi đẩy thuyền ra xa.
b. Chúng em quét sân trường sạch sẽ.
- Thuyền được tôi đẩy ra xa.
- Thuyền đẩy ra xa.
Vải được mùa.
X
- Sân trường được chúng em quét sạch sẽ.
- Sân trường quét sạch sẽ.
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
? Tìm cụm danh từ có trong câu sau? Phân tích cụm danh từ ấy xem chúng có cấu tạo như thế nào?.
VD1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
V
Cụm danh từ
C
=> Câu trên có 2 cụm danh từ
Cụm danh từ
VD1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta
không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
V
Cụm danh từ
C
Cụm danh từ
? Xét cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ trên
những
tình cảm
những
tình cảm
ta không có
ta sẵn có
c
c
v
v
=>Trong 2 cụm danh từ trên có 2 cụm c -v làm định ngữ (như vậy ta nói phụ ngữ được mở rộng.
? Xác định cụm c - v trong các câu sau:
VD2: Tôi biết nó rất buồn.
c
c
v
v
=> Bổ ngữ là 1 cụm c -v (phụ ngữ được mở rộng)
VD3: Quyển vở này bìa rất mới.
v
v
c
c
c
=>Vị ngữ là 1 cụm
c-v (thành phần câu được mở rộng)
? Qua phần tìm hiểu các VD trên em thấy các thành phần trong câu và thành tố trong cụm từ có thể phát triển thành một cụm c - v để mở rộng câu. Vậy em hiểu thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu?
=>Dùng cụm c - v để mở rộng câu là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị ( cụm c - v) làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
* Ghi nhớ: SGK
? Tìm hiểu cấu trúc của câu sau bằng cách xác định các cụm c - v trong câu?
Tôi nhìn thấy em tôi đang vẽ bức tranh mà cha tôi đã dạy.
=>Cụm c-v làm chủ ngữ, cụm c-v làm bổ ngữ, cụm c-v làm định ngữ
Đ T
D T
c
c
v
v
c
v
v
c
II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
1. Mở rộng thành phần câu
Phân tích các sau và rút ra kết luận?
Chị Ba đến khiến tôi vui mừng và vững tâm.
c
c
v
v
c
v
Đ T
=>Trường hợp này dùng cụm c-v để mở rộng thành phần chủ ngữ
b. Khi bắt đầu cuộc kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
TN
c
v
v
c
=>Trường hợp này dùng cụm c-v để mở rộng thành phần vị ngữ
Phân tích câu văn sau và rút ra kết luận?
Nam được điểm 10 làm vui lòng cha mẹ.
c
v
c
v
Tìm các thành phần được mở rộng
trong các câu sau?
Cái bàn này chân đã gãy.
c
v
v
c
Em nói vậy khiến anh rất buồn.
c
c
v
v
c
v
Bài tập 1
Nối cột A với cột B để tạo thành
câu có dùng cụm c - v để mở rộng.
Bài tập2
1. Nam nghĩ thế
2. Chiếc xe này
3.Thầy cho bài toán khó
c. là sai.
a. màu rất đẹp
b. mình không làm được
A
B
Bài tập3
Điền các từ thích hợp sau đây vào chỗ trống để hoàn thiện câu. Cho biết trong các câu đó được mở rộng thành phần nào?
đua nở
đến
mái tóc
môn toán
1. Bạn tôi có......rất dài.
2. Cậu học yếu.....cần cố gắng nhiều.
3. Mùa xuân....muôn hoa..... .
=> Câu 1 mở rộng vị ngữ, câu 2 mở rộng chủ ngữ, câu 3 mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ.
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và
các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)