Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Minh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng thầy, cô và
các em học sinh !






Kiểm tra bài cũ
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lêi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất !
Câu1: Cấu tạo của cụm từ gồm có những phần nào? .
A. Phần trung tâm B. Phần phụ trước
B. Phần phụ sau D Gồm cả ý A,B,C
Câu 2: Trong cụm từ, phần nào có thể lược bỏ đi được?
A. Phụ trước B. phÇn trung tâm
C. Phụ trước và phụ sau D.Không thể bỏ được phần nào
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu được mở rộng ?
A.Lan học giỏi.
B.Năm nay, Lan học giỏi.
C.Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
D. Câu B và câu C
Câu 4: Thêm trạng ngữ cho câu cũng là một cách mở rộng câu. Đúng hay sai?
A . Đúng B. Sai
A



.
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
1.Bài tập : Hãy xác định các thành phần chính trong câu sau !

Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.

CN - VN

C - V
CN - VN
C - V
Bổ ngữ
Tiết 102 : dïng côm chñ - vÞ ®Ó më réng c©u


.
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u
C - V
CN - VN
C - V
Bổ ngữ
Dùng cụm C- V làm thành phần CN
Dùng cụm C- V làm thành phần phụ sau của cụm Động từ

? Em có nhận xét gì về hình thức của 2 cụm từ trên?
( Lan học giỏi ; cha mẹ vui lòng )
2 cụm từ trên có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là
cụm chủ - vị




I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

:
Tiết 102 : dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u
- Có thể dùng cụm C - V làm thành phần CN của câu.

Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị ( cụm C – V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
2.Kết luận:
1. Bài tập:
- Có thể dùng cụm C - V làm thành phần phụ sau của cụm Động từ
Để mở rộng câu



II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
Tiết 102 : dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
( Hoài Thanh )


b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
( Hồ Chí Minh)

c) Cô Tấm đẹp như tiên giáng trần.
1. Bài tập : Đọc và làm theo yêu cầu sau:
1.Xác định thành phần chính của câu.
2.Ngoài cụm C – V làm nòng cốt hãy tìm các cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu. Đồng thời cho biết cụm C – V đó làm thành phần gì?


II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u
c) Cô TÊm đẹp như tiên giáng trần.
a)Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

C - V
CN - VN
Phụ ngữ trong cụm danh từ có cấu tạo bằng cụm C – V.
b)Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
C - V
TrN CN - VN
Thành phần vị ngữ có cấu tạo bằng cụm C – V.
C - V
CN - VN
Phụ ngữ trong cụm tính từ có cấu tạo bằng cụm C – V.
C - V



Cô TÊm đẹp như tiên giáng trần.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
C - V
C - V
CN - VN
Phụ ngữ trong cụm danh từ có cấu tạo bằng cụm C – V.
Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
C - V
TrN CN - VN
Thành phần vị ngữ trong câu có cấu tạo bằng cụm C – V.
C - V
CN - VN
Phụ ngữ trong cụm tính từ có cấu tạo bằng cụm C – V.
Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.
C - V
CN - VN
C - V
Phụ ngữ trong cụm động từ có cấu tạo bằng cụm C – V.
Thành phần chủ ngữ trong câu có cấu tạo bằng cụm C – V.
*
*


I.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị ( cụm C – V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

- Thành phần vị ngữ trong câu có cấu tạo bằng cụm C – V.
Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u

- Phụ ngữ trong cụm danh từ có cấu tạo bằng cụm C – V.
II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu:
2. Kết luận:
1. Bài tập:
Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.
- Thành phần chủ ngữ trong câu có cấu tạo bằng cụm C – V.
- Phụ ngữ trong cụm động từ có cấu tạo bằng cụm C – V.
- Phụ ngữ trong cụm tính từ có cấu tạo bằng cụm C – V.


I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u


* Bài tâp: Hãy dùng cụm C – V để mở rộng hai câu sau:
a. Cả lớp lắng nghe (MR vị ngữ)
b. Chiếc cặp rất đẹp ( MR chủ ngữ)
b. Chiếc cặp bố mua tặng em rất đẹp.
C V
C - V
CN VN
II. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu:
Đáp án:
a.Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài.
CN - VN
Côm C- V cña hai c©u bªn dïng ®Ó më réng thµnh phÇn nµo trong c©u?
:

.





I.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?

Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u

II. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu
? Có một HS khi mở rộng câu:”Lan làm bài tập Toán”. Bạn đã mở rộng câu như sau: “Lan làm bài tập Toán còn Tuấn làm bài tập Văn”
Theo em bạn mở rộng câu như vậy đã đúng chưa ?

 Lan làm bài tập Toán (mà) cô giáo giao .
C - V
CN - VN
Lan làm bài tập Toán còn Tuấn làm bài tập Văn
CN - VN
CN - VN




I.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị ( cụm C – V ), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u


II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu:
2. Kết luận:
1. Bài tập:
Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.
* Chú ý:
Không thể đồng nhất cụm C – V để mở rộng câu với cụm CN – VN làm nòng cốt câu.
.

1.Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
c
v
CN
VN
2.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
c
c
v
v
=> Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu.
=> Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu.
Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u
III. Luyện tập: ( SGK/69)
.




CN
VN



BÀI TẬP TRẮC nghiÖm
Câu 1: Cụm C – V dùng để mở rộng câu cũng chính là cụm C – V làm nòng cốt câu. Nhận xét trên đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Trong câu: “ Chúng em làm bài tập cô giáo ra” cụm C – V nào dùng để mở rộng câu?
A. Chúng em làm bài tập cô giáo giao. B. Cô giáo giao

Câu 3: Ta có thể mở rộng câu bằng cách:
A. Biến đổi một câu có cụm C – V làm nòng cốt thành câu có hai cụm C-V làm nòng cốt
B. Thêm trạng ngữ cho câu
C. Dùng cụm C – V để mở rộng thành phần CN, VN hoặc thµnh phÇn của cụm từ
D. Kết hợp ý B và C một
Câu 4: Trong một câu chỉ có thể dùng một cụm C – V có hình thức giống câu đơn bình thường để mở rộng câu ! Nhận xét trên đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
CN - VN
C - V
Trò chơi ô chữ
Ô chữ hàng dọc: Mở rộng câu
1
2
3
4
6
7
5
9
8


Tiết 102: dïng côm chñ – vÞ ®Ó më réng c©u


Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc ghi nhớ trong SGK, phân tích lại các ví dụ.
2. Làm bài tập còn lại trong SGK.
3. Chuẩn bị bài tiếp theo:
Luyện tập dùng cụm C - V để mở rộng câu.
Trân trọng cảm ơn thầy cô và
các em học sinh !
Xin chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Yến Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)