Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Chia sẻ bởi Phan Thị Lệ Phương | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
Giáo viên:Phan Thị Lệ Phương
Lớp : 7D
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ?
Cho biết cụm từ "những ngôi nhà cao tầng ấy" là:
Cụm danh từ.
Cụm động từ.
Cụm tính từ.


Tiết 102:
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
1. Ví dụ
a. Mèo chạy làm đổ lọ hoa.



b.Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những



tình cảm ta sẵn có.

CN
VN
CN
VN1
VN2
C
V
C
C
V
V
những tình cảm ta không có
những
tình cảm ta sẵn có.
PT
TT
Ps
Ps
TT
PT
Mèo chạy
ta không có
ta sẵn có.
2. Nhận xét:
- Cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường được
gọi là cụm chủ vị (cụm C-V).
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu là dùng cụm C-V làm
thành phần của câu hay thành phần của cụm từ.
Cụm C-V làm thành phần chủ ngữ.
Cụm C-V làm thành phần phụ ngữ của
cụm danh từ.
Ghi nhớ
sgk/68
Ghi nhớ 1 SGK/68
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có
hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm
chủ - vị (cụm C - V), làm thành phần câu hoặc
của cụm từ để mở rộng câu.
Bµi tËp nhanh
Chỉ ra sự khác nhau trong cấu tạo của 2 câu sau và cho biết ý nghĩa của câu nào đầy đủ và cụ thể hơn ?
(1) Các bạn lớp 7D tinh thần học tập rất hăng hái.


(2) Các bạn lớp 7D rất hăng hái.
CN
VN
CN
VN
c
v
Câu (1) có VN được mở rộng bằng 1 cụm C-V vì vậy mà ý nghĩa
câu (1) đầy đủ, cụ thể hơn.
Tiết 102:
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
1. Ví dụ

2. Nhận xét:

II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
1. Ví dụ: SGK


Ghi nhớ :SGK/68
Tiết 102:
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
1. Ví dụ

2. Nhận xét:

II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Ghi nhớ :SGK/69
1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét:
Cụm C-V có thể làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm thành
phần của cụm từ như phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Ghi nhớ :SGK/68
III.Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Tiết 102:
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
1. Ví dụ

2. Nhận xét:

II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Ghi nhớ :SGK/69
1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét:
Cụm C-V có thể làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm thành
phần của cụm từ như phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Ghi nhớ :SGK/68
III.Luyện tập
Bài tập 1

Bài tập 1
Điền thêm từ vào chỗ trống để có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ:
A. Em.... .......làm bố mẹ vui lòng.
B. Bạn lớp trưởng lớp em..........
C. 15 phút ra chơi giúp cho..........
đạt được điểm 10
khuôn mặt rất dễ mến
tinh thần học tập của chúng em thêm hăng hái
Gợi ý:
Tiết 102:
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
1. Ví dụ

2. Nhận xét:

II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Ghi nhớ :SGK/69
1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét:
Cụm C-V có thể làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm thành
phần của cụm từ như phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Ghi nhớ :SGK/68
III.Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 2 :
Câu nµo lµ c©u có cụm C-V được mở rộng? Câu nµo lµ câu ghép ?
a, Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng.

b, Con chăm học khiến mẹ rất vui lòng .

Bài tập 2 :
Câu nµo lµ c©u có cụm C-V được mở rộng? Câu nµo lµ câu ghép ?
a, Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng.

->Câu ghép có 2 vế câu , mỗi vế là 1 cụm C- V
b, Con chăm học khiến mẹ rất vui lòng .

->Câu đơn mở rộng CN và phô ngữ cña côm §T
cn2
vn2
cn1
vn1
cn
vn
c1
v1
c2
v2
Hướng dẫn về nhà :

Làm bài tập : + C-sgk/68, A,B,C,D-sgk/69.
+ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về mái trường có sử dụng câu có cụm C-V được mở rộng.
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Xem trước bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích .
Qua phân tích, con thấy các cụm từ " mèo chạy", "ta không có", "ta sẵn có" có hình thức giống với kiểu cấu tạo nào sau đây :

Cụm danh từ.
Cụm động từ.
Cụm tính từ.
Câu đơn bình thường ( chỉ có 2 thành phần chủ ngữ, vị ngữ ).
Thảo luận nhóm

- Hình thức: thảo luận theo tổ ( 1-a, 2-b, 3-c, 4-d).
- Thời gian : 3 phút.
Câu hỏi :Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm chủ vị đó làm thành phần gì?
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
b. Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
c. Mặt nó buồn như bánh đa bị ngâm nước.
d. Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám thành công.
Đáp án
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.



CN
vN
c1
c2
v2
V1
- Cụm C-V (1) làm thành phần chủ ngữ.
- Cụm C-V (2) làm thành phần phụ ngữ trong cụm động từ.
Đáp án


b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

CN
vN
c
v
- Cụm C-V làm thành phần vị ngữ .
Đáp án

c. Mặt nó buồn như bánh đa bị ngâm nước.

CN
vN
c
v
- Cụm C-V (2) làm thành phần phụ ngữ trong cụm tính từ.
Đáp án
d. Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt chỉ mới thật sự được



xác định và đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám thành công.
CN
vN
vN
v
c
tn
- Cụm C-V làm thành phần phụ ngữ trong cụm danh từ.
Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
Ghi nhớ 2 SGK/69
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Lệ Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)