Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Chia sẻ bởi Đặng Đình Điệt | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Ví dụ 1:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện

những tình cảm ta sẵn có.
( Hoài Thanh )
Nhận xét: - Kết cấu CN-VN giữ vai trò làm nòng cốt câu.
- Kết cấu (C-V) 1 và 2 giữ vai trò làm thành phần phụ ngữ của cụm danh từ.
những tình cảm ta không có
những tình cảm ta sẵn có
C2
C1
V2
V1
CN
VN
Nhận xét: Mỗi cụm C-V làm thành một vế câu, cả 2 đều là nòng cốt của câu ghép.
VD2:
Văn chương gây cho ta tình cảm mới, văn chương cũng luyện
tình cảm sẵn có của ta.
CV2
CV1
VN2
VN1
VD3: Văn chương làm giàu tình cảm của ta.
VD1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
( Hoài Thanh )
Nhận xét: nội dung diễn đạt trong ví dụ 1 cụ thể, rõ ràng hơn.
Vì câu 3 là câu đơn 2 thành phần, còn câu 1 là câu có dùng cụm C-V để mở rộng câu.
Thảo luận nhóm:
Xác định chủ ngữ - vị ngữ làm nòng cốt trong từng câu.
Tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu.
Cho biết trong mỗi câu cụm C-V ấy làm thành phần gì.
1, Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
2, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
3, Tay cầm bút, An thong thả dạy em từng chữ.
1, Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.



2, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.



3, Tay cầm bút, An thong thả dạy em từng chữ.
C
C
V
V
CN
VN
CN
C
C
V
V
CN
VN
VN
Cụm C-V làm thành phần CN,
làm phụ ngữ trong CDT
Cụm C-V làm thành phần VN
Cụm C-V làm thành phần trạng ngữ
Bài 2:Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
a,Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn
mới định được, người ta gặt mang về.

b, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
Bài 1: Theo em, khái niệm cụm C-V có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu hay không?
A Không B, Có.
C
C
V
V
Cụm C-V làm định ngữ
Cụm C-V làm vị ngữ
Bài 3: Chuyển đổi các câu có cụm C-V làm thành phần sau đây thành câu đơn không mở rộng cụm C-V.
a, Ông ấy tiền bạc mất hết cả.
-> Ông ấy mất hết cả tiền bạc.
b, Ông em chân tay đều yếu lắm rồi.
-> Chân tay ông em đều yếu lắm rồi.
c, Sự tiến bộ của em làm cha mẹ vui lòng.
-> Sự tiến bộ của em làm vui lòng cha mẹ.
Bài 4: Mở rộng các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm phụ ngữ.
a, Việc ấy tôi đã hoàn thành.
b, Con biết vậy là một sự tiến bộ.
c, Chuyện ấy rất hay.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc ghi nhớ.
Đặt các câu có dùng cụm C-V để mở rộng câu.
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đình Điệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)