Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Chia sẻ bởi Kbuôr Julia | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
Trường THCS Long Trường
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT NGỮ VĂN 7
GVTH: H’ Julia Kbuôr
2
Người ta xây ngôi nhà ấy năm trước.
Ngôi nhà ấy được ( người ta) xây năm trước.
Ngôi nhà ấy xây năm trước.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị động.
? Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách.
? Có hai cách chuyển:
3
Tiết 102
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
4
I. Tìm hiểu chung:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện những


tình cảm ta sẵn có [...].
( Hoài Thanh )
1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
a. VD:
SGK/68
CN
VN
Xác định nòng cốt câu? (Thành phần CV – VN)
Tìm các cụm danh từ có trong câu trên?
Cụm DT
Cụm DT
…những tình cảm ta không có.

…những tình cảm ta sẵn có.
b. Phân tích:
Phân tích cấu tạo của những cụm DT đó?
 Cụm C – V làm thành phần của cụm danh từ.
5
Cấu tạo của các cụm danh từ
Các phụ ngữ “ta không có, ta có sẵn” có cấu tạo như thế nào?
ta / không có

- ta / sẵn có
?Các cụm danh từ có định ngữ là một cụm chủ vị:
C
C
V
V
6
* Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu trong câu sau?

* Đáp án:
Cụm chủ vị : chân/ bị gẫy
c v
? Làm thành phần vị ngữ trong câu
Cái bàn này// chân / bị gẫy
c v


C
V
Cái bàn này chân bị gẫy.
7
2. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
a, Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
b, Khi bắt đầu kháng chiến , nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
C
V
CN
Mở rộng thành phần CN
C
V
VN
Mở rộng thành phần VN
a. VD:
SGK/68
b. Phân tích:
8
* Thảo luận nhóm :
Nhóm 1 + 2 câu c sgk/68. Thời gian : 2 phút
Nhóm 3 +4 câu d sgk/68.
- Nhóm 1 + 2: Tìm cụm ĐT và phân tích cấu tạo của cụm ĐT đó ?
- Nhóm 3 + 4: Tìm cụm DT và phân tích cấu tạo của cụm DT đó ?
9
c, Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,

cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
ĐT
C
V
Phụ ngữ
ĐT
C
V
Phụ ngữ
Mở rộng phụ ngữ cho ĐT
d, Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt ………….. từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
DT
C
V
Phụ ngữ
 Mở rộng phụ ngữ cho DT
10
2. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
a. VD:
SGK/68
b. Phân tích:
c. Kết luận:
* Mở rộng thành phần câu.
Mở rộng thành phần CN
Mở rộng thành phần VN
* Mở rộng cụm từ.
- Mở rộng phụ ngữ cho ĐT
- Mở rộng phụ ngữ cho DT
11
II. Bài học:
Ghi nhớ 1: SGK/ 68
Ghi nhớ 2: SGK/69
12
a, Đợi đến lúc vừa nhất , mà chỉ riêng những người chuyên môn mới

định được , người ta gặt mang về . ( Thạch Lam)
Cụm DT
C
V
Phụ ngữ
c, Khi các cô gái Vòng đỗ gánh , giở từng lớp lá sen , chúng ta thấy
hiện ra từng lá cốm , sạch sẽ và tinh khiết , không có mảy may một

chút bụi nào . ( Thạch Lam )
ĐT
C
V1
V2
V3
Phụ ngữ
d, Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.

( Nam Cao )
C
V
CN
VN
ĐT
C
V
* Câu a : Mở rộng phụ ngữ cho DT.
* Câu b : Mở rộng phụ ngữ cho ĐT.
* Câu c: Mở rộng cho thành phần CN và phụ ngữ cho ĐT.
III. Luyện tập
13
* Bài tập 2 :
Phân biệt câu có cụm C-V được mở rộng và câu ghép ?
a, Vì con chăm học nên mẹ rất vui lòng.
b, Con chăm học khiến mẹ rất vui lòng .
C1
V1
C2
V2
CN
VN
C
V
ĐT
C
V
 Câu ghép có 2 vế câu , mỗi vế là 1 cụm C- V
 Câu đơn mở rộng CN và phụ ngữ
14
Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập : Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về mái trường có sử dụng câu có cụm C-V được mở rộng.
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Xem trước bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích .
15
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kbuôr Julia
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)