Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Chia sẻ bởi Dương Thị Mến | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ ?
Danh từ, động từ, tính từ
Cụm danh từ, cụm động từ, cụm động từ
Các quan hệ từ
Cả A, B đều đúng
êm
Kiểm tra bài cũ
Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì ?
Làm cho câu ngắn gọn hơn
Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
Làm cho câu thêm dễ hiểu hơn, đơn giản hơn
Kiểm tra bài cũ
3. ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng ?
Đầu câu
Giữa chủ ngữ & vị ngữ
Cuối câu
A, B,C đều sai
1
2
3
4
Cuối câu
Ngữ văn
TIếT 102: bàI 25:
DùNG CụM CHủ - Vị
Để Mở RộNG CÂU
- Nắm được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ
- Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết
KếT QUả CầN ĐạT
I ? THế NàO Là DùNG CụM CHủ - Vị Để Mở RộNG CÂU

1. Tìm các cụm danh từ có trong câu sau:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện những tình cảm ta sẵn có (.)
( Hoài Thanh )
Các cụm danh từ là :
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có (.)
I ? THế NàO Là DùNG CụM CHủ - Vị Để Mở RộNG CÂU
2. Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ.
- Nh?ng /tỡnh c?m/ ta khụng cú
DN trc DTTtõm DN sau
- Nh?ng /tỡnh c?m/ ta s?n cú
PNT DTTT PNS
? PN sau c?u taọ b?i c?m C-V
I ? THế NàO Là DùNG CụM CHủ - Vị Để Mở RộNG CÂU
Ghi nhớ: SGK (tr 68)
Bài tập phụ:
Theo em, khái niệm cụm C - V có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu hay không ?

Không

II ? CáC TRường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Tìm các cụm C - V làm thành phần câu
hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm thành phần gì ?
II.CáC TRƯờNG HợP DùNG CụM CHủ-Vị Để Mở RộNG CÂU
1.Ví dụ
a. Chị ba đến /khiến tôi / rất vui và vững tâm.
c
c
v
v
VN
CN
BN
? Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu.
b.Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta

tinh thần rất hăng hái.
TN
VN
c
v
CN
? Cụm C - V là vị ngữ để mở rộng câu.
c. Chúng ta có thể nói rằng

trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như

trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
c
c
v
v
BN1
BN2
VN
CN
? Cụm C-V là bổ ngữ để mở rộng câu.
d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt

chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo

từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
CN
TN
VN
c
v
ĐN
? Cụm C-V là định ngữ để mở rộng câu.
e. Chân bước vào trường, tôi bỗng nhớ lại kỉ niệm xưa.


c
v
TN cách thức
CN
VN
? Cụm C-V là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu.
2.Ghi nhớ (SGK/69)
Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C - V.
Thảo luận nhóm
Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phàn cụm từ trong các câu sau:
1.Cái bút bạn tăng tôi rất đẹp
2.Tay ôm cặp nó chay nhanh tới trường.
3.Cái cây này lá vẫn còn tươi.
4.Hoa học giỏi, làm cha mẹ rất vui lòng.
1. Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp.
c
v
C
V
=> Cụm c-v là chủ ngữ để mở rộng câu.
2. Tay ôm cặp, nó chạy nhanh tới trường.
c
v
TN cách thức
C
V
? Cụm c-v là trạng ngữ cách thức để mở rộng câu.
3. Cái cây này lá vẫn còn tươi.
c
v
C
V
=> Cụm c-v là vị ngữ để mở rộng câu.
4. Lan học giỏi làm cha mẹ rất vui lòng.
c
v
c
v
BN
ĐT
=> Cụm c-v là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rông câu.
C
V
.
1.Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
2.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
III.Luyện tập ( SGK/69)
.
III.Luyện tập ( SGK/69)
1.Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
c
v
CN
VN
2.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
c
c
v
v
=> Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu.
=> Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu.
Cụm chủ - vị được in đậm trong câu văn "Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn" làm thành phần gì trong câu ?
Vị ngữ
Chủ ngữ
Bổ ngữ
Định ngữ
BàI TậP Bổ SUNG
Trò chơI ô chữ
Ô chữ hàng dọc: Mở rộng câu
1
2
3
4
6
7
5
9
8

-Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng cụm C-V làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
-Tìm các cụm C -V để mở rộng câu trong câu sau:
Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi đã hướng dẫn.
Bài tập về nhà
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Kính chúc quý thầy cô giáo
Và các em sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Mến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)