Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Chia sẻ bởi Đặng Thùy Trang | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Ti?t 5,6
ÔN -LUYỆN : DÙNG CỤM CHỦ -VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I/ Củng cố kiến thức:
? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
Kể các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?

4
Tìm hiểu ví dụ:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta




những tình cảm ta sẵn có.



C
những tình cảm
VD :
những tình cảm
Cụm DT
CN
VN
Cụm DT
CN
VN
 cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
C
V
C
V
5
VD :
a-Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
C
V
C
V
C
V
làm CN và làm phụ ngữ
cho ĐT.

b-Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
TR
C
V
C
V
Làm VN

c-Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như


trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen
trời sinh lá sen để bao bọc cốm
C
V
trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
C
V
Làm phụ ngữ cho cụm ĐT

C
V
6
d-Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thật sự được xác định


và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
C
V
từ ngày
C
V
Làm phụ ngữ trong cụm DT.

* Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu:
Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C – V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
Làm chủ ngữ
Cụm C- V : Làm vị ngữ
Làm phụ ngữ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
* Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu:
Bài tập làm theo nhóm:
Câu 1: Tay ôm cặp, nó chạy nhanh tới trường.( nhóm 1)
Câu 2:Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.( nhóm 2)
Câu 3:Con được bố tha thứ.( Nhóm 3)
Câu 4:Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.( Nhóm 4)
Câu 5:Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.( Dành cho 4 nhóm)

Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau:
9
II/ Luyện tập:
Phõn tớch c?u t?o ng? phỏp, tỡm c?m C-V l�m th�nh ph?n cõu ho?c th�nh ph?n c?m t? trong cỏc cõu sau:
1. Tay ụm c?p, nú ch?y nhanh t?i tru?ng.
Tay ôm cặp
TR
CN
VN
CN
VN
? C?m c-v l� tr?ng ng? cỏch th?c d? m? r?ng cõu.
2. Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái
CN
VN
tinh thần rất hăng hái
CN
VN
? C?m c-v l� th�nh ph?n VN
Con được bố tha thứ.
C
V
Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau:

Con được bố tha thứ.
CN
c
v
v
VN
Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt,


thu hoạch bốn mùa. (Hồ Chí Minh)


c
2 cụm C-V : - 1 cụm làm CN
- 1 cụm làm phụ ngữ trong cụm động từ.

CN
VN
C V
C
V
C
V
C
V
b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ,

núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy

tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,

tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
Có 4 cụm C-V: - 2 cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ “nói”
- 2 cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ “khi”
Câu hỏi và bài tập củng cố:
a) Biến đổi câu sau thành câu có cụm C-V làm thành phần chủ ngữ
Mèo làm vỡ lọ hoa.
b) Biến đổi câu sau thành câu có cụm C-V làm thành phần vị ngữ
Cái bàn này gãy rồi.
c) Biến đổi câu sau thành câu có cụm C-V làm thành phần phụ ngữ
Chuyện này của đồng chí già kể.


Mèo/ nhảy //làm đổ lọ hoa
Cái bàn này //chân /gãy rồi.
Và tôi //nghe câu chuyện này /của đồng chí già /kể lại.
? Hãy tìm trong các văn bản đã học và đọc thêm những câu tác giả có dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM)
Những hình ảnh ấy, thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó là lòng nhân đạo.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Lịch sử ta // đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại

chứng tỏ tinh thần yêu nước / của nhân dân ta.


(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM)
Những hình ảnh ấy, thảm trạng ấy // khiến cho mọi

người/ xót thương, và tìm cách/ giúp đỡ. Đó là lòng

nhân đạo.


(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
DT
C
V
CN
VN
C
DT
V
CN
VN
- Con thuyền sang sông.
- Con thuyền chở gạo đang sang sông.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)