Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng Qúy thầy cô về dự giờ
Ngữ văn 7
Bài 1.Nhóm 1.Tìm câu bị động
Nhóm 2. Tìm câu chủ động
1.Tớ vừa chữa cái xe này xong.
2.Nam được thầy giáo cho điểm mười.
3.Tôi được mẹ mua áo mới.
4.Người ta xây ngôi nhà ấy.
5. Nhà trường khen bạn Việt.
6. Nó bị đẩy ngã
7. Thắng được mẹ cho phép đi đá bóng.
8. Công an phạt người vi phạm luật lệ giao thông.
Bài 2. Nhóm 1. Đặt 1 câu chủ động
Nhóm 2. Đặt 1 câu bị động
Đáp án.
Bài 1.( 8 điểm)
* Mỗi câu đúng được 2 điểm
Nhóm 1.Câu bị động. Câu 2,3,6,7
Nhóm 2. Câu chủ động. Câu 1,4,5,8
Bài 2.(2 điểm).
- Đặt đúng câu theo yêu cầu, không được lấy câu ở bài 1 làm ví dụ của mình. 1 điểm
- Không sai lỗi chính tả.0,5 điểm
- Chữ đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải có dấu chấm. 0,5 điểm
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,

luyện những tình cảm ta sẵn có.
CN
VN
Cụm DT
Cụm DT
(Hoài Thanh)
những tình cảm ta không có
những tình cảm ta sẵn có
PNT
PNT
DTTT
PNS
DTTT
PNS
C
C
V
V



Văn chương gây cho ta những tình cảm.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Nam đọc quyển sách tôi cho mượn.
V
C
CN
VN
PN
DT
a, Chị Ba đến khiến tôi thấy vui và vững tâm.
b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
c, Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ấp ủ trong lá sen.
d, Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
* Hãy xác định CN- VN nòng cốt câu. Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong các câu trên? Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì?
* Thảo luận nhóm 5 phút mỗi nhóm làm một câu, sau đó đổi chéo nhóm 1 cho nhóm 3, nhóm 2 cho nhóm 4 kiểm tra kết quả cho nhau.

Luyện tập.
Bài 1:Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?
a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.
b, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
c, Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào.
d, Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.

a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới
định được, người ta gặt mang về.
Cụm C-V làm vị ngữ
b, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
Cụm C-V làm phụ ngữ
C
V
V
C
CN
VN
c,Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta

thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy

may một chút bụi nào.
C
V
=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ
V
C
Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ
CN
VN
ĐT
d, Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
V
C
Cụm C-V làm chủ ngữ
C
Cụm C-V làm phụ ngữ
V

CN
VN
ĐT

Bài 2. Đặt câu theo bức tranh sau :

1
2
3
4
Bài 3: Trò chơi
Rung chuông vàng
- Mỗi học sinh 1 bảng con, cả lớp cùng tham gia chơi.
- Gồm 6 câu, thời gian cho mỗi câu là10 giây,khi đồng hồ báo hết giờ tất cả cùng giơ bảng ghi đáp án. Nếu sai thì bước ra khỏi vị trí .
- Trong trường hợp cả lớp không chọn được đáp án đúng thì có sự cứu trợ của các bạn.
Câu 1
Cụm chủ- vị được in đậm trong câu văn :“ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì trong câu.
A. Phụ ngữ. C. Phụ ngữ và chủ ngữ.
B. Chủ ngữ. D. Vị ngữ
D
Câu 2
Câu :“ Học ăn, học nói, học gói, học mở” có phải là câu dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu không.
A. Có. B . Không
B
Câu 3
Câu: “ Con mèo chạy làm đổ lọ hoa” có cụm chủ- vị làm chủ ngữ đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.
A
Câu 4
Câu: “quyển sách mẹ cho con Lan bảo rất hay”. Có:
A. Cụm chủ- vị làm vị ngữ.
B Cụm chủ- vị làm chủ ngữ.
C. Có 1 cụm chủ- vị làm phụ ngữ cho danh từ,1cụm chủ -vị làm vị ngữ.
D.Có 1 cụm chủ -vị làm chủ ngữ,1 cụm chủ- vị làm vị ngữ.
C
Câu 5
Câu :“ Mai học giỏi khiến cha mẹ vui lòng” có dùng mấy cụm chủ- vị để mở rộng câu.
A. Một cụm chủ- vị. C. Hai cụm chủ- vị.
B. Ba cụm chủ- vị. D. Bốn cụm chủ- vị.
C
Câu 6
Thêm cụm chủ- vị vào chỗ trống làm phụ ngữ cho danh từ trong câu sau: “ Tôi chép lại bài thơ mà...”.
A. Anh thích. C. Đang làm.
B. Hay đọc. D. Thích nhất.
A
Bài 4. Viết đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu trong đoạn văn đó có dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết học sau. 2’
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thiện vở bài tập.
- Tập viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu của giáo viên.
- Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu phần luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)