Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đến với môn
ngữ văn 7
Đơn Vị: Trường THCS Lê Văn Thiêm
Người thiết kế : Lê Thị ý Lài
Bài cũ : Văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ cho em hiểu những điều gì ?
A. Vẻ đẹp cao quý của Bác thể hiện trong lối sống, lối nói và viết giản dị.
B. Cách nghị luận của vấn đề thực tế.
C. Tình cảm tác giả đối với Bác Hồ.
D. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác.
Bài cũ : Văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ cho em hiểu những điều gì ?
D. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác.
Bài mới
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
I - Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả :
? Trình bày những hiểu
biết của em về tác giả ?
Hoài Thanh - Nguyễn Đức Nguyên (1909 - 1982) quê Nghệ An, nhà giáo, nhà phê bình văn học đầy tài năng, uy tín, lối viết thiên về cảm xúc tinh tế.
2. Xuất xứ :
Hỏi : Trình bày xuất xứ của văn bản ?
- Xuất xứ : Văn bản trích trong văn chương và hành động viết năm 1936 (Đây là quan niệm về văn chương khi tác giả 27 tuổi. Về sau những quan niệm của ông sâu sắc, toàn diện hơn).
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Chú thích :
Hỏi : Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy giải thích tiêu đề văn bản ?
- ý nghĩa : Giá trị, tác dụng
- Văn chương : Tác phẩm văn học
? Giá trị tác dụng của tác phẩm văn học
Hỏi : Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố "Thi"
- Thi sĩ, thi ca, .
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
4. Bố cục :
Hỏi : Bài văn chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
- Bài văn chia làm 3 phần .
Phần 1 : Người ta đến . muôn loài :Nguồn gốc của văn chương
Phần 2 : Tiếp đó đến . sự sống : Nhiệm vụ của văn chương
Phần 3 : Còn lại : Công dụng của văn chương
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
II - Đọc - Hiểu văn bản.
Hỏi : Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? Vì sao biết ?
- Văn bản nghị luận : luận điểm, luận cứ, lập luận.
1. Nguồn gốc văn chương.
Hỏi : Trong phần 1 tác giả đã đưa ra quan niệm như thế nào về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Câu văn nào chứa luận điểm ấy ? Vị trí của câu văn trong đoạn ?
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài [.]
- Câu cuối của đoạn văn thứ nhất chứa luận điểm .
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Hỏi : Em có nhận xét gì về các luận cứ và cách lập luận của đoạn văn này ?
+ Luận cứ 1 : Dẫn chứng : Chuyện một thi sĩ ấn Độ
+ Luận cứ 2 : Ông trông thấy mọtt con chim bị thương , thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.
?Đưa ra các luận cứ, dẫn đến luận điểm. Luận cứ vừa có lý lẻ vừa có dẫn chứng .
Luận điểm: Nguồn gốc văn chương : Lòng yêu thương
? Đoạn văn lập luận theo kiểu quy nạp.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Hỏi : Những luận cứ đưa ra có gì khác với những văn bản nghị luận đã học trước ?
Luận cứ mở đầu là một câu chuyện cảm động có yếu tố tự sự, miêu tả.
Hỏi : Có ý kiến cho rằng : Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh là chưa đầy đủ. Em có nhất trí với ý kiến đó không ? Vì sao ? Hãy đưa ra quan niệm của em ?
- Văn chương còn có nguồn gốc từ lao động.
- Văn chương có nguồn gốc từ cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc (Thánh Gióng .)
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Nguồn gốc của văn chương: Lòng yêu thương
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
2. Nhiệm vụ của văn chương.
Hỏi : Đọc phần 2 và cho biết quan niệm của tác giả về nhiệm vụ của văn chương.
a. Nhiệm vụ 1 : Văn chương phản ánh sự sống muôn màu, muôn vẻ.
Hỏi : Tìm dẫn chứng chứng minh cho nhiệm vụ trên :
- Dẫn chứng 1 : Phản ánh cuộc chiến đấu : Lượm
- Dẫn chứng 2 : Phản ánh lao động : Vượt thác
- Dẫn chứng 3 : Phản ánh việc học tập : Mẹ hiền dạy con.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
b. Nhiệm vụ 2 :
Sáng tạo ra sự sống : dựng lên hình ảnh, đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hôm nay chưa có nhưng sẽ có nếu con người phấn đấu.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
b. Nhiệm vụ 2 :
Hỏi : Tìm dẫn chứng chứng minh cho nhiệm vụ 2 :
- Dẫn chứng 1 : Ước mơ ngựa sắt phun lửa : Thánh Gióng
- Dẫn chứng 2 : Ước mơ nước dâng lên cao bao nhiêu, núi dâng cao bấy nhiêu : Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Dẫn chứng 3 : Ước mơ bay lên cung trăng : Chú cuội cung trăng.
? Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống phản ánh cuộc sống, tạo ra sự sống.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Hỏi : Đoạn văn "Vậy thì . lòng vị tha" có nhiệm vụ gì trong văn bản ?
Nối ý đoạn 1 với đoạn 2 và giới thiệu ý ở đoạn 3 (gọi là đoạn liên kết).
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
2) Nhiệm vụ của văn chương
Nhiệm vụ 1: Văn chương phản ánh sự sống muôn màu muôn vẻ .
Nhiệm vụ 2: Sáng tạo ra sự sống : Dựng lên hình ảnh, đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hôm nay chưa có nhưng sẽ có hoặc có thể có nếu con người phấn đấu
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Công dụng của văn chương.
Hỏi : Đọc đoạn 3 tác giả cho ta thấy công dụng nào của văn chương .
a. Luyện tình cảm sẵn có là bồi bổ, làm phong phú tinh tế, sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có.
Hỏi : Tìm dẫn chứng để chứng minh cho công dụng này.
- Dẫn chứng 1 : Tình cảm gia đình( mẹ tôi)
- Dẫn chứng 2 : Tình cảm với quê hương đất nước
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Công dụng của văn chương.
b. Gây cho ta những tình cảm chưa có là nhen nhóm, khơi gợi, làm nảy nở, tạo ra những tình cảm mới.
Hỏi : Tìm những dẫn chứng để chứng minh cho công dụng trên .
- Dẫn chứng 1: Tình bạn bè(Bài học đường đời đầu tiên)
- Dẫn chứng 2 : Tình cảm đồng loại (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
? Văn chương làm giàu tình cảm cho con người, văn chương làm đẹp cho cuộc sống
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Công dụng của văn chương.
a. Luyện tình cảm sẵn có là bồi bổ, làm phong phú tinh tế, sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có.
b. Gây cho ta những tình cảm chưa có là nhen nhóm, khơi gợi, làm nảy nở, tạo ra những tình cảm mới.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
III - Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Hỏi : Chọn 1 trong số những nhận xét sau để xác nhận đặc sắc văn nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản này
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.
B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa - giàu cảm xúc.
C. Vừa có lí lẻ, cảm xúc, hình ảnh, có yếu tố tự sự miêu tả, biểu cảm.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
2. Nội dung.
Qua văn bản ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh có thêm những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về ý nghĩa văn chương.
- Nguồn gốc.
- Nhiệm vụ.
- Công dụng.
III - Tổng kết.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
IV - Luyện tập.
Nhận xét về thái độ và tình cảm của Hoài Thanh đối với văn chương trong bài này.
- Am hiểu văn chương.
- Có quan điểm rõ ràng và xác đáng về văn chương.
- Trân trọng đề cao văn chương.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Chào thân ái!!!
ngữ văn 7
Đơn Vị: Trường THCS Lê Văn Thiêm
Người thiết kế : Lê Thị ý Lài
Bài cũ : Văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ cho em hiểu những điều gì ?
A. Vẻ đẹp cao quý của Bác thể hiện trong lối sống, lối nói và viết giản dị.
B. Cách nghị luận của vấn đề thực tế.
C. Tình cảm tác giả đối với Bác Hồ.
D. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác.
Bài cũ : Văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ cho em hiểu những điều gì ?
D. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác.
Bài mới
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
I - Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả :
? Trình bày những hiểu
biết của em về tác giả ?
Hoài Thanh - Nguyễn Đức Nguyên (1909 - 1982) quê Nghệ An, nhà giáo, nhà phê bình văn học đầy tài năng, uy tín, lối viết thiên về cảm xúc tinh tế.
2. Xuất xứ :
Hỏi : Trình bày xuất xứ của văn bản ?
- Xuất xứ : Văn bản trích trong văn chương và hành động viết năm 1936 (Đây là quan niệm về văn chương khi tác giả 27 tuổi. Về sau những quan niệm của ông sâu sắc, toàn diện hơn).
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Chú thích :
Hỏi : Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy giải thích tiêu đề văn bản ?
- ý nghĩa : Giá trị, tác dụng
- Văn chương : Tác phẩm văn học
? Giá trị tác dụng của tác phẩm văn học
Hỏi : Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố "Thi"
- Thi sĩ, thi ca, .
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
4. Bố cục :
Hỏi : Bài văn chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
- Bài văn chia làm 3 phần .
Phần 1 : Người ta đến . muôn loài :Nguồn gốc của văn chương
Phần 2 : Tiếp đó đến . sự sống : Nhiệm vụ của văn chương
Phần 3 : Còn lại : Công dụng của văn chương
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
II - Đọc - Hiểu văn bản.
Hỏi : Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? Vì sao biết ?
- Văn bản nghị luận : luận điểm, luận cứ, lập luận.
1. Nguồn gốc văn chương.
Hỏi : Trong phần 1 tác giả đã đưa ra quan niệm như thế nào về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Câu văn nào chứa luận điểm ấy ? Vị trí của câu văn trong đoạn ?
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài [.]
- Câu cuối của đoạn văn thứ nhất chứa luận điểm .
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Hỏi : Em có nhận xét gì về các luận cứ và cách lập luận của đoạn văn này ?
+ Luận cứ 1 : Dẫn chứng : Chuyện một thi sĩ ấn Độ
+ Luận cứ 2 : Ông trông thấy mọtt con chim bị thương , thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.
?Đưa ra các luận cứ, dẫn đến luận điểm. Luận cứ vừa có lý lẻ vừa có dẫn chứng .
Luận điểm: Nguồn gốc văn chương : Lòng yêu thương
? Đoạn văn lập luận theo kiểu quy nạp.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Hỏi : Những luận cứ đưa ra có gì khác với những văn bản nghị luận đã học trước ?
Luận cứ mở đầu là một câu chuyện cảm động có yếu tố tự sự, miêu tả.
Hỏi : Có ý kiến cho rằng : Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh là chưa đầy đủ. Em có nhất trí với ý kiến đó không ? Vì sao ? Hãy đưa ra quan niệm của em ?
- Văn chương còn có nguồn gốc từ lao động.
- Văn chương có nguồn gốc từ cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc (Thánh Gióng .)
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Nguồn gốc của văn chương: Lòng yêu thương
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
2. Nhiệm vụ của văn chương.
Hỏi : Đọc phần 2 và cho biết quan niệm của tác giả về nhiệm vụ của văn chương.
a. Nhiệm vụ 1 : Văn chương phản ánh sự sống muôn màu, muôn vẻ.
Hỏi : Tìm dẫn chứng chứng minh cho nhiệm vụ trên :
- Dẫn chứng 1 : Phản ánh cuộc chiến đấu : Lượm
- Dẫn chứng 2 : Phản ánh lao động : Vượt thác
- Dẫn chứng 3 : Phản ánh việc học tập : Mẹ hiền dạy con.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
b. Nhiệm vụ 2 :
Sáng tạo ra sự sống : dựng lên hình ảnh, đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hôm nay chưa có nhưng sẽ có nếu con người phấn đấu.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
b. Nhiệm vụ 2 :
Hỏi : Tìm dẫn chứng chứng minh cho nhiệm vụ 2 :
- Dẫn chứng 1 : Ước mơ ngựa sắt phun lửa : Thánh Gióng
- Dẫn chứng 2 : Ước mơ nước dâng lên cao bao nhiêu, núi dâng cao bấy nhiêu : Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Dẫn chứng 3 : Ước mơ bay lên cung trăng : Chú cuội cung trăng.
? Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống phản ánh cuộc sống, tạo ra sự sống.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Hỏi : Đoạn văn "Vậy thì . lòng vị tha" có nhiệm vụ gì trong văn bản ?
Nối ý đoạn 1 với đoạn 2 và giới thiệu ý ở đoạn 3 (gọi là đoạn liên kết).
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
2) Nhiệm vụ của văn chương
Nhiệm vụ 1: Văn chương phản ánh sự sống muôn màu muôn vẻ .
Nhiệm vụ 2: Sáng tạo ra sự sống : Dựng lên hình ảnh, đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hôm nay chưa có nhưng sẽ có hoặc có thể có nếu con người phấn đấu
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Công dụng của văn chương.
Hỏi : Đọc đoạn 3 tác giả cho ta thấy công dụng nào của văn chương .
a. Luyện tình cảm sẵn có là bồi bổ, làm phong phú tinh tế, sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có.
Hỏi : Tìm dẫn chứng để chứng minh cho công dụng này.
- Dẫn chứng 1 : Tình cảm gia đình( mẹ tôi)
- Dẫn chứng 2 : Tình cảm với quê hương đất nước
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Công dụng của văn chương.
b. Gây cho ta những tình cảm chưa có là nhen nhóm, khơi gợi, làm nảy nở, tạo ra những tình cảm mới.
Hỏi : Tìm những dẫn chứng để chứng minh cho công dụng trên .
- Dẫn chứng 1: Tình bạn bè(Bài học đường đời đầu tiên)
- Dẫn chứng 2 : Tình cảm đồng loại (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)
? Văn chương làm giàu tình cảm cho con người, văn chương làm đẹp cho cuộc sống
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
3. Công dụng của văn chương.
a. Luyện tình cảm sẵn có là bồi bổ, làm phong phú tinh tế, sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có.
b. Gây cho ta những tình cảm chưa có là nhen nhóm, khơi gợi, làm nảy nở, tạo ra những tình cảm mới.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
III - Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Hỏi : Chọn 1 trong số những nhận xét sau để xác nhận đặc sắc văn nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản này
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.
B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa - giàu cảm xúc.
C. Vừa có lí lẻ, cảm xúc, hình ảnh, có yếu tố tự sự miêu tả, biểu cảm.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
2. Nội dung.
Qua văn bản ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh có thêm những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về ý nghĩa văn chương.
- Nguồn gốc.
- Nhiệm vụ.
- Công dụng.
III - Tổng kết.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
IV - Luyện tập.
Nhận xét về thái độ và tình cảm của Hoài Thanh đối với văn chương trong bài này.
- Am hiểu văn chương.
- Có quan điểm rõ ràng và xác đáng về văn chương.
- Trân trọng đề cao văn chương.
Ngữ văn: Tiết 97: ý nghĩa văn chương
Chào thân ái!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)