Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Oanh |
Ngày 28/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
- Hoài Thanh-
Giáo viên: Trịnh Thị Oanh
Học sinh: Lớp 7A6
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên.
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Văn viết giàu hình ảnh, ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc chân thành.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1936. In lần đầu trong cuốn “Văn chương và hành động”.
Thể loại: Nghị luận văn chương.
Bố cục: 2 phần:
+ P1: Từ đầu đến “Muôn vật, muôn loài”: Nguồn gốc văn chương.
+ P2: Còn lại: Nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
- Hoài Thanh -
(1909 - 1982)
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
Những hình ảnh trên gợi cho con tình cảm, cảm xúc gì?
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.
Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy, chính là nguồn gốc của thi ca.
Tác giả kể cho chúng ta nghe câu chuyện ở ngay phần đầu văn bản nhằm mục đích gì?
Dẫn dắt tới luận điểm theo kiểu quy nạp.
Cách nêu luận điểm tự nhiên,
bất ngờ, hấp dẫn và xúc động.
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
Tìm các dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm của Hoài Thanh: nguồn gốc của văn chương là lòng thương?
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh…
Ước được nhà rộng muôn nghìn gian…
Đau đớn thay
phận đàn bà…
Lòng chàng, ý thiếp ai sầu hơn ai?
Bảy nổi ba chìm với nước non…
Chia đồ chơi ra đi!
Có ý kiến cho rằng: Văn chương bắt nguồn từ lao động. Con có đồng ý không? Tại sao?
Nguồn
gốc
văn
chương
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng mà trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
Phong tục truyền thống
Đánh giặc
giữ nước
Vui chơi, giải trí
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương:
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
a. Nhiệm vụ của văn chương:
Là hình dung của sự sống.
Sáng tạo ra sự sống.
Nhà văn Nam Cao quan niệm: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đúc cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn không ai khơi và sáng tạo những gì chưa có."
Nhà văn Hoài Thanh quan niệm: "Vũ trụ này tầm thường chật hẹp không đủ mối tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sáng tạo ra những thế giới khác."
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương:
a. Nhiệm vụ của văn chương:
b. Công dụng của văn chương:
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
há chẳng phải là chứng cớ cho
cái mãnh lực lạ lùng của văn
chương hay sao?
Văn chương lay động
tâm hồn con người.
Gây cho ta những tình cảm ta không có
Luyện những tình cảm ta sẵn có
Bồi đắp
tâm hồn con người
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
Điểm tô hình ảnh, âm thanh, sắc màu của cuộc sống con người.
Có ý kiến cho rằng đoạn văn cuối là lời tôn vinh những nhà văn, nhà thơ. Con có đồng ý không? Vì sao?
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Nguồn gốc
Nhiệm vụ
Công dụng
Lòng
thương
người,
muôn
vật,
muôn
loài
Là
hình
dung
của
sự
sống
Sáng
tạo
ra
Sự
sống
Điểm
tô
cho
cuộc
sống
con
người
Lay
động
tâm
hồn
con
người
Bồi
đắp
tâm
hồn
con
người
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Nghệ thuật nghị luận đặc sắc nhất của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
- Hoài Thanh -
A. Cách viết giàu cảm xúc, nhiều
hình ảnh, lôi cuốn người đọc
C. Trình bày vấn đề phức tạp một
cách ngắn gọn, dễ hiểu, có lí lẽ,
có cảm xúc và hình ảnh
B. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo, dẫn
chứng toàn diện, đầy đủ, thuyết phục
D.Cách đặt vấn đề hấp dẫn,
cách đưa dẫn chứng, thuyết phục
Nguồn gốc
Nhiệm vụ
Công dụng
Lòng
thương
người,
muôn
vật,
muôn
loài
Là
hình
dung
của
sự
sống
Sáng
tạo
ra
Sự
sống
Bồi
đắp
tâm
hồn
con
người
Điểm
tô
cho
cuộc
sống
con
người
Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn,
dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc và hình ảnh
Lay
động
tâm
hồn
con
người
Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận, vì sao?
Vì có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh.
Vì có lập luận, luận cứ, luận điểm.
Vì có dẫn chứng phong phú.
Vì có lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ.
Con hãy chỉ rõ luận điểm, luận cứ
và cách lập luận trong văn bản.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Học thuộc và nắm chắc phần
Ghi nhớ.
2. Làm phần luyện tập và đọc bài đọc thêm trong Sgk.
3. Tiếp tục tìm dẫn chứng làm sáng tỏ các luận điểm trong bài văn.
Hẹn gặp lại!
Giáo viên: Trịnh Thị Oanh
Học sinh: Lớp 7A6
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Tên thật là Nguyễn Đức Nguyên.
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Văn viết giàu hình ảnh, ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc chân thành.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1936. In lần đầu trong cuốn “Văn chương và hành động”.
Thể loại: Nghị luận văn chương.
Bố cục: 2 phần:
+ P1: Từ đầu đến “Muôn vật, muôn loài”: Nguồn gốc văn chương.
+ P2: Còn lại: Nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
- Hoài Thanh -
(1909 - 1982)
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
Những hình ảnh trên gợi cho con tình cảm, cảm xúc gì?
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.
Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy, chính là nguồn gốc của thi ca.
Tác giả kể cho chúng ta nghe câu chuyện ở ngay phần đầu văn bản nhằm mục đích gì?
Dẫn dắt tới luận điểm theo kiểu quy nạp.
Cách nêu luận điểm tự nhiên,
bất ngờ, hấp dẫn và xúc động.
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
Tìm các dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm của Hoài Thanh: nguồn gốc của văn chương là lòng thương?
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh…
Ước được nhà rộng muôn nghìn gian…
Đau đớn thay
phận đàn bà…
Lòng chàng, ý thiếp ai sầu hơn ai?
Bảy nổi ba chìm với nước non…
Chia đồ chơi ra đi!
Có ý kiến cho rằng: Văn chương bắt nguồn từ lao động. Con có đồng ý không? Tại sao?
Nguồn
gốc
văn
chương
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng mà trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
Phong tục truyền thống
Đánh giặc
giữ nước
Vui chơi, giải trí
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương:
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
a. Nhiệm vụ của văn chương:
Là hình dung của sự sống.
Sáng tạo ra sự sống.
Nhà văn Nam Cao quan niệm: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đúc cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn không ai khơi và sáng tạo những gì chưa có."
Nhà văn Hoài Thanh quan niệm: "Vũ trụ này tầm thường chật hẹp không đủ mối tình cảm dồi dào của nhà văn. Nhà văn sáng tạo ra những thế giới khác."
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc văn chương:
2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương:
a. Nhiệm vụ của văn chương:
b. Công dụng của văn chương:
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
há chẳng phải là chứng cớ cho
cái mãnh lực lạ lùng của văn
chương hay sao?
Văn chương lay động
tâm hồn con người.
Gây cho ta những tình cảm ta không có
Luyện những tình cảm ta sẵn có
Bồi đắp
tâm hồn con người
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
Điểm tô hình ảnh, âm thanh, sắc màu của cuộc sống con người.
Có ý kiến cho rằng đoạn văn cuối là lời tôn vinh những nhà văn, nhà thơ. Con có đồng ý không? Vì sao?
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
- Hoài Thanh -
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Nguồn gốc
Nhiệm vụ
Công dụng
Lòng
thương
người,
muôn
vật,
muôn
loài
Là
hình
dung
của
sự
sống
Sáng
tạo
ra
Sự
sống
Điểm
tô
cho
cuộc
sống
con
người
Lay
động
tâm
hồn
con
người
Bồi
đắp
tâm
hồn
con
người
Tiết 97: ý NGHĩA VĂN CHƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Nghệ thuật nghị luận đặc sắc nhất của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
- Hoài Thanh -
A. Cách viết giàu cảm xúc, nhiều
hình ảnh, lôi cuốn người đọc
C. Trình bày vấn đề phức tạp một
cách ngắn gọn, dễ hiểu, có lí lẽ,
có cảm xúc và hình ảnh
B. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo, dẫn
chứng toàn diện, đầy đủ, thuyết phục
D.Cách đặt vấn đề hấp dẫn,
cách đưa dẫn chứng, thuyết phục
Nguồn gốc
Nhiệm vụ
Công dụng
Lòng
thương
người,
muôn
vật,
muôn
loài
Là
hình
dung
của
sự
sống
Sáng
tạo
ra
Sự
sống
Bồi
đắp
tâm
hồn
con
người
Điểm
tô
cho
cuộc
sống
con
người
Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn,
dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc và hình ảnh
Lay
động
tâm
hồn
con
người
Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận, vì sao?
Vì có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh.
Vì có lập luận, luận cứ, luận điểm.
Vì có dẫn chứng phong phú.
Vì có lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ.
Con hãy chỉ rõ luận điểm, luận cứ
và cách lập luận trong văn bản.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Học thuộc và nắm chắc phần
Ghi nhớ.
2. Làm phần luyện tập và đọc bài đọc thêm trong Sgk.
3. Tiếp tục tìm dẫn chứng làm sáng tỏ các luận điểm trong bài văn.
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)