Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Lộc |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề Ngữ Văn
Cụm Thị trấn Quỳnh Côi
Người thực hiện: Nguyễn Bích Lộc
THCS Quỳnh Mỹ
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
(Trích : Truyện Kiều - Nguyễn Du)
đọc -hiểu chú thích
1
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2
GHI NHỚ
3
LUYỆN TẬP
4
Em hãy nêu vài
nét về tác giả ?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( hoài thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.
Nhà văn Hoài Thanh
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( hoài thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.
II/ Đọc - hiểu văn bản
Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời của người ta , rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
( Phan Kế Bính )
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( hoài thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Cho biết văn bản thuộc loại nào: nghị luận
chính trị - xã hội hay nghị luận văn chương ? Vì sao?
2/ Bài văn gồm mấy phần? Nêu nội dung từng
phần?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Hai đoạn đầu
BỐ CỤC
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Đoạn 3
Nhiệm vụ của văn chương
Phần còn lại
Công dụng của văn chương
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Cuộc chia tay của những con búp bê
Bánh trôi nước
Mùa xuân của tôi
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son và thân phận chìm nổi của người phụ nữ xưa .
Nỗi bất hạnh trẻ thơ trước bi kịch gia đình tan vỡ và tình cảm anh em thắm thiết.
Tình yêu mùa xuân, yêu quê hương, đất nước da diết và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.
Văn bản thể hiện nỗi thống khổ của
nhà thơ và khát vọng cao cả : muốn có một ngôi nhà vững chắc rộng ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi ngưòi nghèo trong thiên hạ.
Phản ánh
cuộc sống
Của
con người
Ai nhanh hơn
???
Vì sao Hoài Thanh lại nói " Văn chương sáng tạo ra cuộc sống"
A/ Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc
sống ngoài đời.
B/ Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra
những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người
phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.
C/ Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống.
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ
CÂU HỎI th¶o luËn
Theo em,vì sao Hoài Thanh lại nói văn
chương có " mãnh lực lạ lùng" ?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
Gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ
Đoạn văn cốm
Cốm làng Vòng
Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.
(Trích: Một thứ quà của lúa non: Cốm)
Ngữ văn 7 - Tập 1
Tiếp xúc với thơ văn, con người có điều kiện giao lưu với những giá trị tinh thần, suy nghĩ chiêm nghiệm những vấn đề nhân bản, nhân văn ở tư thế một mình, chỉ riêng mình trò chuyện với tác giả, một mình đối diện với lương tri, với cái phần người nhất của chính mình. Những khoảnh khắc đó rất đáng quý cho con người trong thời buổi này để
( G.S Nguyễn Văn Hạnh )
Cùng đọc và suy ngẫm
bảo tồn và phát huy phẩm giá và năng lực làm người .
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
Gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
Tác dụng giáo dục của văn chương
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ
"Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay".
Em hiểu thêm được gì về ý nghĩa của văn chương qua ý kiến trên?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
Gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
Tác dụng giáo dục của văn chương
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cuộc sống
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc .
- Lập luận chặt chẽ .
-Giàu hình ảnh .
Nét đặc sắc về nghệ thuật
nghị luận
1/ Nghệ thuật
- Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
2/ Nội dung
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, bồi đắp cho chúng ta những tình cảm cao quý.
-Tác giả: am hiểu, trân trọng, đề cao văn chương.
Hướng dẫn học bài
1/ Nắm được nội dung và nghệ thuật nghị luận của văn bản.
2/ Sưu tầm các ý kiến, nhận định khác về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
3/ Chứng minh ý kiến sau: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."
Giờ học đến đây là kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
Và các em !
Cụm Thị trấn Quỳnh Côi
Người thực hiện: Nguyễn Bích Lộc
THCS Quỳnh Mỹ
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
(Trích : Truyện Kiều - Nguyễn Du)
đọc -hiểu chú thích
1
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2
GHI NHỚ
3
LUYỆN TẬP
4
Em hãy nêu vài
nét về tác giả ?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( hoài thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.
Nhà văn Hoài Thanh
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( hoài thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.
II/ Đọc - hiểu văn bản
Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời của người ta , rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.
( Phan Kế Bính )
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( hoài thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam.
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Cho biết văn bản thuộc loại nào: nghị luận
chính trị - xã hội hay nghị luận văn chương ? Vì sao?
2/ Bài văn gồm mấy phần? Nêu nội dung từng
phần?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Hai đoạn đầu
BỐ CỤC
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Đoạn 3
Nhiệm vụ của văn chương
Phần còn lại
Công dụng của văn chương
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Cuộc chia tay của những con búp bê
Bánh trôi nước
Mùa xuân của tôi
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son và thân phận chìm nổi của người phụ nữ xưa .
Nỗi bất hạnh trẻ thơ trước bi kịch gia đình tan vỡ và tình cảm anh em thắm thiết.
Tình yêu mùa xuân, yêu quê hương, đất nước da diết và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.
Văn bản thể hiện nỗi thống khổ của
nhà thơ và khát vọng cao cả : muốn có một ngôi nhà vững chắc rộng ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi ngưòi nghèo trong thiên hạ.
Phản ánh
cuộc sống
Của
con người
Ai nhanh hơn
???
Vì sao Hoài Thanh lại nói " Văn chương sáng tạo ra cuộc sống"
A/ Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc
sống ngoài đời.
B/ Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra
những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người
phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.
C/ Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống.
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ
CÂU HỎI th¶o luËn
Theo em,vì sao Hoài Thanh lại nói văn
chương có " mãnh lực lạ lùng" ?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
Gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ
Đoạn văn cốm
Cốm làng Vòng
Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ.
(Trích: Một thứ quà của lúa non: Cốm)
Ngữ văn 7 - Tập 1
Tiếp xúc với thơ văn, con người có điều kiện giao lưu với những giá trị tinh thần, suy nghĩ chiêm nghiệm những vấn đề nhân bản, nhân văn ở tư thế một mình, chỉ riêng mình trò chuyện với tác giả, một mình đối diện với lương tri, với cái phần người nhất của chính mình. Những khoảnh khắc đó rất đáng quý cho con người trong thời buổi này để
( G.S Nguyễn Văn Hạnh )
Cùng đọc và suy ngẫm
bảo tồn và phát huy phẩm giá và năng lực làm người .
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
Gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
Tác dụng giáo dục của văn chương
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ
"Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay".
Em hiểu thêm được gì về ý nghĩa của văn chương qua ý kiến trên?
Văn bản: ý nghĩa văn chương
( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
- Tác giả: Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
- Tác phẩm: Thi nhân Việt Nam .
1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
2/ Nhiệm vụ của văn chương
- Hình dung sự sống và sáng tạo sự sống.
3/ Công dụng của văn chương
Gây cho ta những tình cảm ta không có,
luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
Tác dụng giáo dục của văn chương
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cuộc sống
- Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc .
- Lập luận chặt chẽ .
-Giàu hình ảnh .
Nét đặc sắc về nghệ thuật
nghị luận
1/ Nghệ thuật
- Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
2/ Nội dung
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, bồi đắp cho chúng ta những tình cảm cao quý.
-Tác giả: am hiểu, trân trọng, đề cao văn chương.
Hướng dẫn học bài
1/ Nắm được nội dung và nghệ thuật nghị luận của văn bản.
2/ Sưu tầm các ý kiến, nhận định khác về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
3/ Chứng minh ý kiến sau: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."
Giờ học đến đây là kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
Và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)