Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Vũ Văn Hằng | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Lớp 7A kính chào các thầy cô giáo về dự giờ
I:Bài cũ
?Em hãy kể một kỉ niệm ,một xúc động của mình khi đọc một tác phẩm nào đó?
Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương
I:Đọc -hiểu chú thích
Ti?t 97
1.Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả
-Quê:Nghệ An
-Nhà giáo ,nhà phê bình văn học đầy tài năng,uy tín,có lối viết thiên về cảm xúc tinh tế
-Hoài Thanh-Nguyễn Đức Nguyên(1909-1982)
1.Tác giả,tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương
Ti?t 97
I:Đọc -hiểu chú thích
2.Từ khó.
-ý nghĩa :Gía trị,tác dụng
-Văn chương:Tác phẩm văn học
->Gía trị tác dụng của tác phẩm văn học


Ti?t 97
I:Đọc -hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Từ khó
II:Đọc -hiểu văn bản

+Bố cục:
2.Bố cục và thể loại
+Thể loại:
Phần 1: Từ đầu . đến muôn vật, muôn loài: Nguồn gố cốt yếu của văn chương
Phần 2: Phần còn lại: Nhiệm vụ và công dụng của văn chương
Văn bản nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận
1. Đọc văn bản
Ti?t 97
I:Đọc-hiểu chú thích
II:Đọc -hiểu văn bản
1.Đọc văn bản
2.Bố cục và thể loại
3.Phân tích
a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài


-Sự ca ngợi ,trân trọng vẻ đẹp của con người ,thiên nhiên và tạo vật
-Sự đồng cảm sẻ chia với những nỗi khổ đau của con người
-Bênh vực con người ,lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên quan niệm sống của con người
-Đồng tình với những khát vọng cao đẹp
Biểu hiện của lòng thương người



Dẫn chứng:
-Chinh phụ ngâm-Đặng Trần Côn
-Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
-Truyện Kiều-Nguyễn Du
I:Đọc -hiểu chú thích
II:Đọc -hiểu văn bản
1.Đọc văn bản
2.Bố cục và thể loại
3.Phân tích
a.Nguồn gốc của văn chương
Là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài



=>Lập luận chặt chẽ,mềm dẻo ,không mang tính áp đặt

I/ Đoc - Hiểu chú thích
II/Đọc -Hiểu văn bản
1,Đọc văn bản
2.Bố cục và thể loại
3.Phân tích
a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b. Nhiệm vụ của văn chương
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống
a.Văn chương là hình dung của sự sống
A
B
Cuộc sống của con người vốn là thiên hình vạn trạng ,đa dạng và phong phú .Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó:Chiến đấu ,lao động ,học tập...
b.Văn chương sáng tạo ra sự sống
2.Văn chương tạo dựng hình ảnh,đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có , hoặc sẽ có.
Hãy nối một ô ở cột trái(A) với một ô ở cột phải(B) sao cho đúng ?
Câu hỏi thảo luận nhóm
?Trong chương trình THCS các em đã được học rất nhiều tác phẩm văn học .Em hãy tìm dẫn chứng chứng minh cho hai nhiệm vụ của văn chương?
Nhiệm vụ 1:Văn chương hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng
+DC1:Phản ánh cuộc chiến đấu:.....
+DC2:Phản ánh lao động:.......
+DC3:Phản ánh việc học tập:.....
Nhiệm vụ 2: Sáng tạo sự sống
+DC1:Ước mơ chinh phục thiên nhiên:.....
+DC2:Thế giới loài vật:......
+DC3:Ước mong góp phần tích cực để có một xã hội tốt đẹp:.........
Văn chương là hình dung của sự sống.
b. Văn chương sáng tạo ra sự sống.
3.Phân tích
a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b.Nhiệm vụ
-Văn chương là hình dung của sự sống
-Văn chương còn sáng tạo ra sự sống
=>Lập luận chặt chẽ,khắc sâu được vấn đề
Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương
Ti?t 97
3.Phân tích
a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b.Nhiệm vụ của văn chương
c.Công dụng của văn chương
-Giúp cho người đọc có tình cảm và gợi lòng vị tha
Gây những tình cảm ta không có: nghĩa là nhen nhóm ,khơi gợi nảy nở,tạo ra tình cảm mới.
Luyện những tình cảm ta sẵn có: là bồi bổ ,làm phong phú sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có.
Tình bạn
Tình yêu
quêhương
đất nước:…
-Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có ,luyện những tình cảm ta sẵn có
Tình cảm gia đình
3.Phân tích
a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b.Nhiệm vụ của văn chương
c.Công dụng của văn chương
-Giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha
-Gây cho ta những tình cảm mà ta không có ,luyện những tình cảm mà ta sẵn có


-Văn chương giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp
I:Đọc -hiểu chú thích
1.Tác giả ,tác phẩm
2.Từ khó
II:Đọc-hiểu văn bản
1.Đọc văn bản
2.Bố cục và thể loại
3.Phân tích
a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b.Nhiệm vụ của văn chương
c.Công dụng của văn chương
Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương
Ti?t 97
III:Tổng kết
1.Nghệ thuật
Chọn môt trong số những nhận xét sau để xác nhận đặc sắc văn nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản này
a.Lập luận chặt chẽ,sáng sủa
b.Lập luận chặt chẽ ,sáng sủa,giàu cảm xúc
c.Vừa có lí lẽ ,cảm xúc ,hình ảnh,có yếu tố tự sự ,miêu tả ,biểu cảm
C
Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương
Ti?t 97
III:Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
-Nguồn gốc của văn chương là lòng nhân ái
-Nhiệm vụ của văn chương là hình dung sự sống và sáng tạo sự sống
-Công dụng của văn chương là làm giàu tình cảm cho con người, làm đẹp cho cuộc sống
IV:Luyện tập
1.Học thuộc phần ghi nhớ và nắm chắc nội dung bài học
2.Tiếp tục tìm dẫn chứng để làm sáng rõ các luận điểm của bài văn
3.Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự cần thiết của văn chương.
4.Chuẩn bị bài"Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động"
Hướng dẫn học ở nhà
Kính chúc các thầy,cô sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)