Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Luyến | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Các thầy cô giáo
và các em học sinh tham dự tiết học
Nhiệt liệt chào mừng
ý Nghĩa Văn Chương
(Hoài Thanh)
Tuần 24- Tiết 97
Lớp 7A4 - Trường Trung học cơ sở Tây Sơn.TPTB
Người dạy: Trần Thị Kim Luyến
ý nghĩa văn chương
I. Đọc - hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Hoài Thanh (1909 - 1982)
- Quê: xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
- Nhà phê bình văn học xuất sắc, tác giả Thi nhân Việt Nam
- được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000
Hoài Thanh
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác: năm 1936 (Văn chương và hành động)
* Phương thức biểu đạt:
- Lập luận chứng minh
* Thể lọai:
- Nghị luận
* Bố cục: - 3 phần, 3 luận điểm
ý nghĩa của văn chương
Đi từ nguồn gốc đến nhiệm vụ, cuối cùng là khẳng định công dụng của văn chương, cách sắp xếp luận điểm rất chặt chẽ, hợp lí.
Nhận xét cách sắp xếp luận điểm của tác giả
II. đọc, hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Môt nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
?
Nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương
con người và rộng ra là yêu thương muôn vật
Gợi dẫn nguồn gốc của văn chương bằng một câu chuyện đời xưa, lối đặt vấn đề của Hoài Thanh rất tự nhiên, có tác dụng lôi cuốn sự chú ý của độc giả nhờ sức hấp dẫn của câu chuyện kể.
Đọc đoạn văn trên và cho biết:
Cần chú ý đến những từ ngữ nào? Đâu là câu chủ đề của đoạn?
Nhận xét cách dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận của tác giả?
Những từ ngữ : trông thấy, thương hại, khóc nức, quả tim. chỉ sự xúc động mãnh liệt, chân thành của con người.
Câu chủ đề: Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
2. Nhiệm vụ của văn chương
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình
vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương
còn sáng tạo ra sự sống.
?
Em hiểu hình dung là gì? Thế nào là sự sống muôn hình vạn trạng?
Hình dung là hình ảnh, là hình bóng. Sự sống muôn hình vạn trạng bao gồm thế giới tự nhiên và xã hội phong phú , giàu màu sắc.
Văn chương phản ánh mọi mặt của thế giới tự nhiên và xã hội,
bao gồm những cảnh đẹp của thiên nhiên kì diệu,
vẻ đẹp tuyệt mĩ của con người, cuộc sống lao động và chiến đấu
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Văn chương phản ánh mọi mặt
của đời sống tự nhiên và xã hội
Em hiểu thế nào là sáng tạo ra sự sống?. Vì sao văn chương
lại có khả năng đó?
?
Văn chương là:
- Kết quả của hư cấu, tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật;
Sự kết tinh và thăng hoa của những cảm xúc thẩm mĩ
Phương thức phản ánh đời sống của văn chương là hình tượng
NT sinh động, độc đáo;
- Thế giới nghệ thuật có thể giống như thật nhưng không phải
thật, được điển hình hoá, cô đúc và chắt lọc hơn, do đó ấn tượng hơn
Văn chương làm các sự vật hiện tượng vốn dĩ quen thuộc hiện ra
trong những dáng vẻ mới lạ mà những người bình thường không có
khả năng phát hiện được.
Xét trên những ý nghĩa đó, Hoài Thanh kết luận: Văn chương có khả năng sáng tạo sự sống.

- Văn chương là sản phẩm của hư cấu nghệ thuật, là sự kết tinh của những cảm xúc thẩm mỹ.
- Phát hiện những vẻ đẹp tiềm ẩn trong những sự việc quen thuộc mà người bình thương không nhận thấy được.

Qua sự sáng tạo của nghệ sĩ trong văn chương, thiên nhiên và cuộc đời trở nên đẹp đẽ, kì diệu!
Vì sao Hoài Thanh lại khẳng định: công dụng của
văn chương cũng là giúp cho tình cảm, gợi lòng
vị tha?
II. đọc hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2. Nhiệm vụ của văn chương
3. Công dụng của văn chương
?
Do văn chương có nguồn gốc từ lòng yêu thương con người, yêu thương muôn vật, muôn loài, đều xuất phát từ tình cảm và lòng vị tha.
Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục
-
Thảo luận
Nhóm 3: Hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người !
3. Công dụng của văn chương
?
Hoài Thanh đã chứng minh cho sức mạnh của văn chương trong việc giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha như thế nào?
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần
Công dụng của văn chương
3. Công dụng của văn chương
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời .của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
.
Từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.

Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?

Văn chương làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm của con người, làm cho con người trở lên tinh tế, sâu sắc và nhạy cảm hơn
Công dụng 1:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Văn chương có khả năng lay động thế giới tâm hồn, mài sắc thế giới cảm xúc.
Công dụng 2:
Công dụng3:
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.


Văn chương khám phá, phát hiện vẻ đẹp tiềm ẩn của thế giới, làm cho vạn vật trở nên thiêng liêng kì diệu.
.
Tổng hợp lại

1.Văn chương làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm, làm cho con người trở lên tinh tế, sâu sắc và nhạy cảm hơn

2.Văn chương lay động lòng người, mài sắc thế giới cảm xúc. Giúp người đọc khám phá, phát hiện vẻ đẹp tiềm ẩn của thế giới

3.Văn chương làm thiên nhiên và đời sống thêm sinh động phong phú, làm cho cảnh vật có hồn, có sức sống.
- Văn chương khơi gợi những tình cảm cao đẹp, vị tha
giúp con người nhận thức cái tốt, cái xấu,
giáo dục lối sống đẹp đẽ, cao thượng.
có khả năng nhân đạo hoá con người
II. đọc hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2. Nhiệm vụ của văn chương
3. Công dụng của văn chương

[.] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và
.trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn
lưu lại, thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !...
Khẳng định vai trò của các nhà văn nhà thơ sáng tạo
văn chương, cũng như các thi nhân văn nhân làm giàu
sang cho lịch sử nhân loại

[.] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và
.trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn
lưu lại, thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !...
Lối viết ngắn gọn cô đọng,
Hàm súc, hấp dẫn
ý nghĩa văn chương
III. Ghi nhớ: sgk / 63
IV. Luyện tập
? Tìm những câu văn, câu thơ làm sáng tỏ cho nhiệm vụ của văn chương:
- Lµ sù ph¶n ¸nh, miªu t¶ cuéc sèng mu«n h×nh v¹n tr¹ng.
- Văn chương sáng tạo ra cuộc sống, sáng tạo ra những giá trị tinh thần , những vể dẹp làm giàu cho cuộc sống.
Về nhà
D?c thu?c lũng m?t do?n trong van b?n "ý nghia van chuong" c?a Ho�i Thanh m� em thớch.
H?c thu?c ghi nh? - sgk ( trang 63 )
? Ch?ng minh r?ng: " Van chuong gõy cho ta tỡnh c?m ta khụng cú, luy?n nh?ng tỡnh c?m ta s?n cú".
? Chu?n b?: ễn t?p van nghi lu?n theo hu?ng d?n sgk ( trang 66 )
Chúc các em học sinh học tốt - thành đạt
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
Kính chúc thầy cô gíao mạnh khoẻ và hạnh phúc
chúc quý thầy cô và các em sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Luyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)