Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh (1909-1982), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là "Thi nhân Việt Nam" (1942).
Bố cục : 3 phần
Phần 1 (Từ đầu đến "muôn loài") : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Phần 2("Văn chương sẽ là" đến "sự sống") : Nhiệm vụ của văn chương.
Phần 3 (Đoạn còn lại) : Công dụng của văn chương.
Một số quan niệm khác về nguồn gốc của văn chương
Văn chương có nguồn gốc từ lao động.
Văn chương có nguồn gốc từ cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Văn chương có nguồn gốc từ nghi lễ tôn giáo.
Văn chương bắt nguồn từ trò chơi mua vui, giải trí.
Nguồn gốc văn chương
Câu chuyện hình ảnh,
cảm xúc
Nguồn gốc thi ca
ý nghĩa câu chuyện
Nguồn gốc cốt yếu
là lòng thương
Lập luận bằng phương pháp quy nạp
"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài."
Nhiệm vụ của văn chương
Hình dung của sự
sống muôn hình
vạn trạng
Sáng tạo ra sự
sống
Mối quan hệ giữa nhà văn và cuộc sống
"Vậy thì , hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tinh cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi ca lòng vị tha."
"Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !..."
ý nghĩa
Văn chương
Nguồn gốc
Nhiệm vụ
Công dụng
Câu chuyện
đời xưa
(Hình ảnh
cảm xúc)
Hình dung
sự sống
Sáng tạo
sự sống
Giúp cho
tình cảm và
gợi lòng vị
tha.
"Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp , vẻ sáng tạo, cho nên gọi là văn chương..."
(Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo)
-Theo từ điển Hán Việt:
+ Văn: Văn tự (chữ viết ), câu văn.
+ Chương : Bài văn soạn đã hoàn chỉnh, một phần của tác phẩm.
+ Văn chương: Văn tự (chữ viết), câu văn.
- Chữ Văn đi với chữ Học -> khái niệm nặng về nội dung.
- Chữ Văn đi với chữ Chương -> khái niệm nặng về hình thức.
Hoài Thanh (1909-1982), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là "Thi nhân Việt Nam" (1942).
Bố cục : 3 phần
Phần 1 (Từ đầu đến "muôn loài") : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Phần 2("Văn chương sẽ là" đến "sự sống") : Nhiệm vụ của văn chương.
Phần 3 (Đoạn còn lại) : Công dụng của văn chương.
Một số quan niệm khác về nguồn gốc của văn chương
Văn chương có nguồn gốc từ lao động.
Văn chương có nguồn gốc từ cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Văn chương có nguồn gốc từ nghi lễ tôn giáo.
Văn chương bắt nguồn từ trò chơi mua vui, giải trí.
Nguồn gốc văn chương
Câu chuyện hình ảnh,
cảm xúc
Nguồn gốc thi ca
ý nghĩa câu chuyện
Nguồn gốc cốt yếu
là lòng thương
Lập luận bằng phương pháp quy nạp
"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài."
Nhiệm vụ của văn chương
Hình dung của sự
sống muôn hình
vạn trạng
Sáng tạo ra sự
sống
Mối quan hệ giữa nhà văn và cuộc sống
"Vậy thì , hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tinh cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi ca lòng vị tha."
"Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !..."
ý nghĩa
Văn chương
Nguồn gốc
Nhiệm vụ
Công dụng
Câu chuyện
đời xưa
(Hình ảnh
cảm xúc)
Hình dung
sự sống
Sáng tạo
sự sống
Giúp cho
tình cảm và
gợi lòng vị
tha.
"Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp , vẻ sáng tạo, cho nên gọi là văn chương..."
(Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo)
-Theo từ điển Hán Việt:
+ Văn: Văn tự (chữ viết ), câu văn.
+ Chương : Bài văn soạn đã hoàn chỉnh, một phần của tác phẩm.
+ Văn chương: Văn tự (chữ viết), câu văn.
- Chữ Văn đi với chữ Học -> khái niệm nặng về nội dung.
- Chữ Văn đi với chữ Chương -> khái niệm nặng về hình thức.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)