Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Mông |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 97: Ý nghĩa văn chương
HOÀI THANH
Chào thầy, cô và các em học sinh
2
HOÀI THANH (1909-1982)
TÁC PHẨM NỔI TIẾNG
CỦA HOÀI THANH
3
1. Tác giả
- Hoài Thanh ( 1909 - 1982).
- Quê quán: Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An.
- Năm 2000 Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn hóa - nghệ thuật.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là: Thi Nhân Việt Nam.
4
2. Tác phẩm
- Xuất xứ của tác phẩm: “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh viết năm 1936, in trong sách văn chương và hành động. Có lần in lại lấy nhan đề là: “ Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.
5
1. Đọc_ tìm hiểu từ khó
Thi sĩ: nhà thơ.
Thi ca: thơ ca.
Văn chương: tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ.
Tâm linh: thế giới bên trong của con người.
Hình dung: hình ảnh (danh từ).
6
2. Bố cục: 2 phần
Phần 1: “Từ đầu … muôn loài”→ nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Phần 2: phần còn lại →công dụng của văn chương đối với đời sống con người.
( Không có phần kết luận. Vì: đây là đoạn trích.)
7
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Tác giả kể câu chuyện nhằm dẫn người đọc tìm về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
Quan niệm của Hoài Thanh là rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. Điều đó đã được thực tế văn chương chứng minh:
+ Những câu ca dao: “Trâu ơi ta bảo Trâu này, Trâu ra ngoài ruộng Trâu cày với ta” hay “cày đồng vào buổi ban trưa, mồ hôi thánh thoát như mưa ruộng cày”…
+ Bà huyện Thanh Quan viết bài: “Qua đèo ngang” bởi nhớ nước thương nhà,…
8
b. Công dụng của văn chương
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Nếu thiếu văn chương thì cuộc sống sẽ trở nên nghèo nàn.
Văn bản: “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại nghị luận văn chương. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
9
III. Tổng kết ( ghi nhớ SGK trang 63)
Với một bài văn nghị luận vừa có cảm xúc, vừa có lí lẽ và hình ảnh. Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có. Đời sống tinh thần nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
10
IV. Luyện tập
Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẳn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
11
V.Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện phần luyện tập.
Sưu tầm những bức tranh về cuôc sống lao động,sinh hoạt….ở quê em.
(Xin chân thành cám ơn thầy , cô và các em)
Tiết 97: Ý nghĩa văn chương
HOÀI THANH
Chào thầy, cô và các em học sinh
2
HOÀI THANH (1909-1982)
TÁC PHẨM NỔI TIẾNG
CỦA HOÀI THANH
3
1. Tác giả
- Hoài Thanh ( 1909 - 1982).
- Quê quán: Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An.
- Năm 2000 Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn hóa - nghệ thuật.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là: Thi Nhân Việt Nam.
4
2. Tác phẩm
- Xuất xứ của tác phẩm: “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh viết năm 1936, in trong sách văn chương và hành động. Có lần in lại lấy nhan đề là: “ Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.
5
1. Đọc_ tìm hiểu từ khó
Thi sĩ: nhà thơ.
Thi ca: thơ ca.
Văn chương: tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ.
Tâm linh: thế giới bên trong của con người.
Hình dung: hình ảnh (danh từ).
6
2. Bố cục: 2 phần
Phần 1: “Từ đầu … muôn loài”→ nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Phần 2: phần còn lại →công dụng của văn chương đối với đời sống con người.
( Không có phần kết luận. Vì: đây là đoạn trích.)
7
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Tác giả kể câu chuyện nhằm dẫn người đọc tìm về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
Quan niệm của Hoài Thanh là rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. Điều đó đã được thực tế văn chương chứng minh:
+ Những câu ca dao: “Trâu ơi ta bảo Trâu này, Trâu ra ngoài ruộng Trâu cày với ta” hay “cày đồng vào buổi ban trưa, mồ hôi thánh thoát như mưa ruộng cày”…
+ Bà huyện Thanh Quan viết bài: “Qua đèo ngang” bởi nhớ nước thương nhà,…
8
b. Công dụng của văn chương
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Nếu thiếu văn chương thì cuộc sống sẽ trở nên nghèo nàn.
Văn bản: “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại nghị luận văn chương. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
9
III. Tổng kết ( ghi nhớ SGK trang 63)
Với một bài văn nghị luận vừa có cảm xúc, vừa có lí lẽ và hình ảnh. Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có. Đời sống tinh thần nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
10
IV. Luyện tập
Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẳn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
11
V.Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện phần luyện tập.
Sưu tầm những bức tranh về cuôc sống lao động,sinh hoạt….ở quê em.
(Xin chân thành cám ơn thầy , cô và các em)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Mông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)