Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Chuyên | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
năm học 2006 - 2007
giáo viên dạy
đoàn văn chuyên
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương

( Hoài Thanh)
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả
Hoài Thanh (1909-1982) ,quê Nghệ An
Nhà phê bình văn học xuất sắc
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá - nghệ thuật 2000
Tác phẩm nổi tiếng : " Thi nhân Việt Nam "
2. Văn bản : " ý nghĩa văn chương " Trích trong tập :
" Văn chương và hành động -1936 "
II. Đọc Hiểu Văn Bản
1. Cấu trúc văn bản
- Kiểu văn bản nghị luận
;vấn đề nghị luận : ý nghĩa văn chương
Dạng nghị luận văn chương
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương

I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Văn bản :
II. Đọc Hiểu Văn Bản
1. Cấu trúc văn bản
- Kiểu văn bản nghị luận ;vấn đề nghị luận : ý nghĩa văn chương

Văn bản " ý nghĩa văn chương " gồm ba khía cạnh nội dung :
+ Nguồn gốc văn chương
+ Nhiệm vụ của văn chương
+ Công dụng của văn chương
Phần văn bản nào tương ứng với mỗi nội dung
trên ?
Dạng nghị luận văn chương
Bố cục: Phần 1 : Từ đầu đến :
"Muôn loài"
Phần 2 : Tiếp đến : " Sáng tạo ra sự sống "
Phần 3 : Còn lại
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Nội dung văn bản
a)Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Thương hại , khóc nức lên
- Giàu tình cảm , có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống ( dù đó chỉ là một hiện tượng bình thường )
- Sự xót xa ,đồng cảm trước nỗi đau đớn của cuộc sống
"Tiếng khóc ấy,dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca "
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương

I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Văn bản :
II. Đọc Hiểu Văn Bản
1. Cấu trúc văn bản
- Suy rộng ra tiếng khóc ấy là tình cảm của những con người dễ rung động có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống,có sự xót xa đồng cảm trước nỗi đau đớn của cuộc sống
- Dịp đau thương ấy là những khoảnh khắc bất ngờ gây xúc động.Chính là khoảnh khắc có thể gây nguồn cảm hứng.
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương
I. Đọc - Hiểu chú thích
"Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường,song không phải không có ý nghĩa."
Thương hại , khóc nức lên
Giàu tình cảm , có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống ( dù đó chỉ là một hiện tượng bình thường )
- Sự xót xa ,đồng cảm trước nỗi đau đớn của cuộc sống
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương
"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật , muôn loài."
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương .
- Cách dẫn dắt sáng tạo tự nhiên ; rất thú vị
-Lập luận bằng hình ảnh văn chương
Có những tác phẩm văn chương xuất phát từ những tình cảm khác :
Đả kích châm biếm :
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
"Ca dao"
-Tự hào,ngợi ca:
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
" Ca dao "
b)Nhiệm vụ của văn chương .
Văn chương là hình ảnh là bóng hình của sự sống phong phú đa dạng
Lấy một vài ví dụ chứng minh cho quan niệm này của Hoài Thanh ?
Văn chương chính là tấm gương cuộc sông,phản chiếu thời đại phản chiếu và phản chiếu con người.
"Văn chương còn sáng tạo ra sự sống "
Văn chương không sao chép thực tế cuộc sông một cách máy móc cuộc sống thực khi đi vào văn chương trở lên đẹp hơn,ý vị hơn,đa chiều hơn.
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương
I. Đọc - Hiểu chú thích
2. Nội dung văn bản
a)Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II. Đọc Hiểu Văn Bản
Dù phản ánh sự sống,sáng tạo sự sống văn chương phải dựa trên cái gốc đó là tình cảm và lòng vị tha
b)Nhiệm vụ của văn chương .
Văn chương chính là tấm gương cuộc sông,phản chiếu thời đại phản chiếu và phản chiếu con người.
Văn chương không sao chép thực tế cuộc sông một cách máy móc cuộc sống thực khi đi vào văn chương trở lên đẹp hơn,ý vị hơn,đa chiều hơn.
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương
I. Đọc - Hiểu chú thích
2. Nội dung văn bản
a)Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II. Đọc Hiểu Văn Bản
Dù phản ánh sự sống,sáng tạo sự sống văn chương phải dựa trên cái gốc đó là tình cảm và lòng vị tha
Nguyễn Du : Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
Doãn Kế Thiện:Văn chương nếu không có tình thì chẳng khác gì đem chữ chết điền vào khuôn sẵn ...không thể làm cho người đọc cảm động được...không phải là văn hay. Cho nên tình cảm là một phần ất quan trọng của thơ ca vậy.
Mộng Liên đường:Những người đã ít tình thì tất là không có tài chỉ nửa loà nửa sáng...dù có gặp cái cảnh thanh nhã như hoa thơm buổi sớm trong tỏ ban đêm cũng chỉ trơ trơ như cây cỏ như cá chim vậy
Vậy thì,hoặc hình dung sự sống,hoặc sáng tạo sự sống,nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm là lòng vị tha.Và vì thế,công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
Cách chuyển ý rất khéo léo khiến người đọc không thấy bị hẫng hụt
b)Nhiệm vụ của văn chương .
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương
I. Đọc - Hiểu chú thích
2. Nội dung văn bản
a)Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
II. Đọc Hiểu Văn Bản
c)Công dụng của văn chương.
-Văn chương gợi lòng vị tha
phép đối lập
Bốn động từ : vui,buồn,mừng,giận
Lặp cấu trúc : "những... ở đâu đâu"
Đánh thức lay động tâm hồn con người
-Văn chương giúp cho tình cảm
Nhiều từ ngữ đối lập : Không có - sẵn có
Phù phiếm - thâm trầm
Chật hẹp - rộng rãi
Các động từ : gây cho,luyện cho
Văn chương làm giàu tình cảm ,ý nghĩ của con người
Đoạn trước : mượn lời một người khác .
Sử dụng những từ ngữ khẳng định:"Trong mới đẹp ", "nghe mới hay "
Đoạn sau : Sử dụng cách nói giả định để đưa đến kết quả
Không có văn chương cái đẹp khó hiện hữu.Con người nhìn cuộc sống sẽ thấy tầm thường.
-Văn chương làm hay,làm đẹp cho cuộc sống.
Nhà văn,nhà thơ có vai trò quan trọng.văn chương có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc sống
-Nhắn nhủ ta biết ơn những người nghệ sĩ và biết yêu quí văn chương
-Cách dẫn dắt sáng tạo tự nhiên,thú vị , lập luận bằng hình ảnh văn chương .
-Cách chuyển ý chuyển đoạn khéo léo
-Sử dụng ngôn từ linh hoạt , chọn lọc, sắc sảo .
-Sử dụng nhuần nhuyễn các phép lập luận : Trực tiếp, gián tiếp, tương phản, giả định
Bài tập
A. Lập luận chặt chẽ sáng sủa
B.Lập luận chặt chẽ sáng sủa chặt chẽ giàu cảm xúc
C.Vừa có lý lẽ chặt chẽ vừa giàu hình ảnh vừa có cảm xúc dạt dào
C.Vừa có lý lẽ chặt chẽ vừa giàu hình ảnh vừa có cảm xúc dạt dào
-Nguồn gốc,công dụng của văn chương,vai trò của nhà văn.
- Hãy biết yêu quí văn chương
Ghi nhớ : SGK
Ngữ văn : Tiết 97
Văn bản : ý nghĩa văn chương
I. Đọc - Hiểu chú thích
2. Nội dung văn bản
II. Đọc Hiểu Văn Bản
1. Cấu trúc văn bản
3. ý nghĩa văn bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)