Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Minh |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn. Tiết 97. văn bản
Ý nghĩa văn chương
I/ Đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
Hoài Thanh : (1909 – 1982)
Quê : Nghệ An
Nhà phê bình văn hoá xuất sắc, tác giả cuốn “Thi nhân Việt Nam” nổi tiếng”
2. Tác phẩm
a. Xuất sứ
In trong sánh “Văn chương và hành động” năm 1936
b. Thể loại
Nghị luận văn chương
c. Bố cục :
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Ý nghiã và công dụng của văn chưong
II. Đọc hiểu chi tiết
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Lòng thương người, muôn vật muôn loài
2. Nhiệm vụ của văn chương
- Phản ánh sự sống muôn hình vạn trạng
- Sáng tạo sự sống
3. Công dụng của văn chương
- Giúp người đọc có tình cảm, lòng vị tha “gây tình cảm không có luyện tình cảm sẵn có
+Biết cái hay cái đẹp
+Xoá bỏ văn chương lịch sử xẽ nghèo nàn
III/ Ghi nhớ
SGK tr. 63
a) Nguồn gốc của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha.
- Văn chương là hình ảnh của sự sống muốn hình vạn trạng, sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.
b) Văn nghị luận có lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh.
? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc ?
A- Lập luận chặt chẽ sáng sủa.
B- Lập luận chặt chẽ sáng sủa giàu cảm xúc.
C- Vừacó lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
IV/ lUYỆN TẬP
Bài 1
Trắc nghiệm
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”
Giải thích và chứng
minh câu nói của
Hoài Thanh :
Bài 2
HTL Ghi nhớ sgk tr. 63
Làm bài luyện tập tr. 63
Soạn bài :Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Bài về nhà
The End
Bye !
Ý nghĩa văn chương
I/ Đọc hiểu khái quát
1. Tác giả
Hoài Thanh : (1909 – 1982)
Quê : Nghệ An
Nhà phê bình văn hoá xuất sắc, tác giả cuốn “Thi nhân Việt Nam” nổi tiếng”
2. Tác phẩm
a. Xuất sứ
In trong sánh “Văn chương và hành động” năm 1936
b. Thể loại
Nghị luận văn chương
c. Bố cục :
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Ý nghiã và công dụng của văn chưong
II. Đọc hiểu chi tiết
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Lòng thương người, muôn vật muôn loài
2. Nhiệm vụ của văn chương
- Phản ánh sự sống muôn hình vạn trạng
- Sáng tạo sự sống
3. Công dụng của văn chương
- Giúp người đọc có tình cảm, lòng vị tha “gây tình cảm không có luyện tình cảm sẵn có
+Biết cái hay cái đẹp
+Xoá bỏ văn chương lịch sử xẽ nghèo nàn
III/ Ghi nhớ
SGK tr. 63
a) Nguồn gốc của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha.
- Văn chương là hình ảnh của sự sống muốn hình vạn trạng, sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.
b) Văn nghị luận có lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh.
? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc ?
A- Lập luận chặt chẽ sáng sủa.
B- Lập luận chặt chẽ sáng sủa giàu cảm xúc.
C- Vừacó lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
IV/ lUYỆN TẬP
Bài 1
Trắc nghiệm
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”
Giải thích và chứng
minh câu nói của
Hoài Thanh :
Bài 2
HTL Ghi nhớ sgk tr. 63
Làm bài luyện tập tr. 63
Soạn bài :Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Bài về nhà
The End
Bye !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)