Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Hoàng Thương |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG
Chào mừng Quý Thầy Cô và các em đến với bài giảng Ngữ Văn 7.
Bài giảng do Tổ chuyên môn Văn sử Trường THCS Mường Phăng thiết kế.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Văn bản nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ
giúp em thấy được đức tính nổi bật nào ở Bác?
Sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
TRẢ LỜI
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
? Nêu vài hiểu biết của em về tác giả Hoài Thanh
- Hoài Thanh ( 1909 - 1982).
- Quê quán: Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An.
- Năm 2000 Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn hóa - nghệ thuật.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là: Thi Nhân Việt Nam.
? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
- Xuất xứ của tác phẩm: “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh viết năm 1936, in trong sách văn chương và hành động. Có lần in lại lấy nhan đề là: “ Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
? Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc kiểu nghị luận nào? Tại sao?
? Trong văn bản tác giả đã bàn tới ý nghĩa văn chương trên phương diện nào?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Công dụng của văn chương
? Em có nhận xét gì về vai trò của tác giả trong bài nghị luận?
Dùng lí lẽ về văn chương để bộc lộ quan điểm.
Tình cảm quý trọng văn chương
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG(Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
? Em hãy giải nghĩa từ cốt yếu?
?Tác giả đi tìm ý nghĩa của văn chương từ câu chuyện nào?
Nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình
?Cách nêu vấn đề của tác giả như vậy có tác dụng gì?
Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn. Từ kể một câu chuyện nhỏ để dẫn dắt tới luận đề theo lối quy nạp
? Qua câu chuyện trên tác giả cho thấy nguồn gốc của văn chương xuất phát từ đâu?
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương (lòng thương người và muôn vật, muôn loài).
? Để làm rõ hơn nguồn gốc tình cảm nhân ái của văn chương, Hoài Thanh đã nêu tiếp nhận định nào về vai trò tình cảm trong sáng tạo văn chương?
“…Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha…”
? Em hiểu nhận định này như thế nào?
Văn chương phản ánh đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn.
Sự sáng tạo ấy bắt đầu từ cảm xúc yêu thương rộng lớn của nhà văn
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương (lòng thương người và muôn vật, muôn loài).
THẢO LUẬN NHÓM ( 3’)
? Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh nguồn gốc của văn chương là “lòng thương”?
Tình yêu quê hương đất nước:
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương…”
- Tình yêu nam nữ:
“ Đôi ta cùng bạn chăn trâu
Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hàng…”
Những câu hát than thân:
“ Em như con hạc đầu đình
Muốn bay không nhấc nổi mình mà bay…”
Bà Huyện Thanh Quan viết “ Qua Đèo Ngang” bởi lẽ:
“ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia…”
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương (lòng thương người và muôn vật, muôn loài).
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
( Ca dao)
Ngâm thơ ta vốn không ham,
Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây?
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do
( Hồ Chí Minh – Nhật kí trong tù)
? Em hãy cho biết câu ca dao và bài thơ trên có xuất phát từ tình thương người không hay xuất phát từ tình cảm nào?
Sự đả kích, châm biếm.
Giải trí.
? Từ thực tế đó em có nhận xét gì về quan niệm văn chương của Hoài Thanh?
Quan niệm đúng nhưng chưa toàn diện, ý kiến của Hoài Thanh làm giàu thêm cho lí luận về nguồn gốc văn chương.
? Qua sự phân tích trên em thấy nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
? Hoài Thanh bàn về công dụng của văn chương với con người bằng những câu văn nào?
“ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần”
?Trong mỗi câu văn Hoài Thanh nhấn mạnh công dụng nào của văn chương?
- Văn chương sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.
?Từ đó Hoài Thanh cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con người?
=> Làm giàu tình cảm con người
? Khi nói “Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của văn chương?
Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường
? Khi lại nói “Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!..tác giả cho thấy vai trò của văn chương như thế nào?
Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
? Từ những câu văn bàn về công dụng của văn chương, Hoài Thanh giúp ta hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương?
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
III. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
? Văn nghị luận của Hoài Thanh qua văn trên có gì đặc sắc?
- Cách lập luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh
2. Nội dung:
?Văn bản nghị luận văn chương của Hoài Thanh mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa của văn chương?
- Gốc của văn chương là tình cảm nhân ái.
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
III. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Văn chương có công dụng đặc biệt: vừa làm giàu tình cảm con người, vừa làm đẹp cho cuộc sống
? Em nhận thấy thái độ và tình cảm của tác giả đối với văn chương bộc lộ như thế nào trong văn bản này?
Am hiểu văn chương
Trân trọng, đề cao văn chương
* Ghi nhớ (SGK trang 63)
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
III. TỔNG KẾT:
? Tác phẩm văn chương nào tác động sâu sắc nhất đến tình cảm của em? Hãy nêu tác động đó để xác nhận quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương?
IV. LUYỆN TẬP:
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nắm được các luận điểm bài nghị luận.
-Sưu tầm những tác phẩm văn chương tác động sâu sắc đến tình cảm của em.
-Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Chào mừng Quý Thầy Cô và các em đến với bài giảng Ngữ Văn 7.
Bài giảng do Tổ chuyên môn Văn sử Trường THCS Mường Phăng thiết kế.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Văn bản nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ
giúp em thấy được đức tính nổi bật nào ở Bác?
Sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
TRẢ LỜI
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
? Nêu vài hiểu biết của em về tác giả Hoài Thanh
- Hoài Thanh ( 1909 - 1982).
- Quê quán: Nghi Trung - Nghi Lộc - Nghệ An.
- Năm 2000 Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn hóa - nghệ thuật.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là: Thi Nhân Việt Nam.
? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
- Xuất xứ của tác phẩm: “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh viết năm 1936, in trong sách văn chương và hành động. Có lần in lại lấy nhan đề là: “ Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
? Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc kiểu nghị luận nào? Tại sao?
? Trong văn bản tác giả đã bàn tới ý nghĩa văn chương trên phương diện nào?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Công dụng của văn chương
? Em có nhận xét gì về vai trò của tác giả trong bài nghị luận?
Dùng lí lẽ về văn chương để bộc lộ quan điểm.
Tình cảm quý trọng văn chương
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG(Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
? Em hãy giải nghĩa từ cốt yếu?
?Tác giả đi tìm ý nghĩa của văn chương từ câu chuyện nào?
Nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình
?Cách nêu vấn đề của tác giả như vậy có tác dụng gì?
Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn. Từ kể một câu chuyện nhỏ để dẫn dắt tới luận đề theo lối quy nạp
? Qua câu chuyện trên tác giả cho thấy nguồn gốc của văn chương xuất phát từ đâu?
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương (lòng thương người và muôn vật, muôn loài).
? Để làm rõ hơn nguồn gốc tình cảm nhân ái của văn chương, Hoài Thanh đã nêu tiếp nhận định nào về vai trò tình cảm trong sáng tạo văn chương?
“…Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha…”
? Em hiểu nhận định này như thế nào?
Văn chương phản ánh đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn.
Sự sáng tạo ấy bắt đầu từ cảm xúc yêu thương rộng lớn của nhà văn
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương (lòng thương người và muôn vật, muôn loài).
THẢO LUẬN NHÓM ( 3’)
? Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh nguồn gốc của văn chương là “lòng thương”?
Tình yêu quê hương đất nước:
“ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương…”
- Tình yêu nam nữ:
“ Đôi ta cùng bạn chăn trâu
Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hàng…”
Những câu hát than thân:
“ Em như con hạc đầu đình
Muốn bay không nhấc nổi mình mà bay…”
Bà Huyện Thanh Quan viết “ Qua Đèo Ngang” bởi lẽ:
“ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia…”
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương (lòng thương người và muôn vật, muôn loài).
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
( Ca dao)
Ngâm thơ ta vốn không ham,
Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây?
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do
( Hồ Chí Minh – Nhật kí trong tù)
? Em hãy cho biết câu ca dao và bài thơ trên có xuất phát từ tình thương người không hay xuất phát từ tình cảm nào?
Sự đả kích, châm biếm.
Giải trí.
? Từ thực tế đó em có nhận xét gì về quan niệm văn chương của Hoài Thanh?
Quan niệm đúng nhưng chưa toàn diện, ý kiến của Hoài Thanh làm giàu thêm cho lí luận về nguồn gốc văn chương.
? Qua sự phân tích trên em thấy nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
? Hoài Thanh bàn về công dụng của văn chương với con người bằng những câu văn nào?
“ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần”
?Trong mỗi câu văn Hoài Thanh nhấn mạnh công dụng nào của văn chương?
- Văn chương sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.
?Từ đó Hoài Thanh cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con người?
=> Làm giàu tình cảm con người
? Khi nói “Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của văn chương?
Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường
? Khi lại nói “Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!..tác giả cho thấy vai trò của văn chương như thế nào?
Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
? Từ những câu văn bàn về công dụng của văn chương, Hoài Thanh giúp ta hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương?
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
III. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
? Văn nghị luận của Hoài Thanh qua văn trên có gì đặc sắc?
- Cách lập luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh
2. Nội dung:
?Văn bản nghị luận văn chương của Hoài Thanh mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa của văn chương?
- Gốc của văn chương là tình cảm nhân ái.
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
III. TỔNG KẾT:
1.Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Văn chương có công dụng đặc biệt: vừa làm giàu tình cảm con người, vừa làm đẹp cho cuộc sống
? Em nhận thấy thái độ và tình cảm của tác giả đối với văn chương bộc lộ như thế nào trong văn bản này?
Am hiểu văn chương
Trân trọng, đề cao văn chương
* Ghi nhớ (SGK trang 63)
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
2. Công dụng của văn chương:
III. TỔNG KẾT:
? Tác phẩm văn chương nào tác động sâu sắc nhất đến tình cảm của em? Hãy nêu tác động đó để xác nhận quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương?
IV. LUYỆN TẬP:
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nắm được các luận điểm bài nghị luận.
-Sưu tầm những tác phẩm văn chương tác động sâu sắc đến tình cảm của em.
-Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)