Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Trần Văn Duynh |
Ngày 28/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Môn Ngữ văn 7
ý nghĩa văn chương .
(Hoài Thanh)
Người thực hiện: Trần Văn Duynh
Đơn vị: THCS Quyết Tiến.
Tiết 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(HOÀI THANH)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động?
- Hôm qua, ở nhà em, con chó cắn con mèo.
Hôm qua, ở nhà em, con mèo bị con chó cắn.
? Em hãy nêu các luận điểm chủ yếu được triển khai cho luận đề: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Các luận điểm chủ yếu được triển khai cho luận đề “Đức tính giản dị của Bác Hồ”là:
*) Giản dị trong lối sống: (Trong bữa cơm, trong các đồ dùng, trong ngôi nhà).
*) Giản dị trong tác phong.
*) Giản dị trong quan hệ với mọi người.
*) Giản dị trong lối nói và bài viết.
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
1.Đọc:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- Hoài Thanh (1909 – 1982) Quê xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc.
2.Tìm hiểu chung:
- Ý nghĩa văn chương được viết 1936 trích trong tập “Bình luận văn chương” mục “Văn chương và hành động” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
c) Thể loại:
Văn bản nghị luận.
d) Bố cục :
*Phần 1: Từ đầu đến muôn loài:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Chia làm 2 phần.
*Phần 2: Còn lại:
- Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
a) Tác giả:
b) Xuất xứ văn bản:
- Em hãy cho biết văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc dạng văn nghị luận nào ?
Nghị luận chính trị.
Nghị luận xã hội.
Nghị luận văn chương.
Nghị luận về một vấn đề văn học.
Nghị luận về một tác phẩm văn học.
( Hoài Thanh )
Giọng chậm, rành mạch, cảm xúc...
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguồn gốc văn chương:
=> “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
=> Đặt vấn đề một cách gián tiếp rất sâu sắc hợp lý, dễ hiểu và gợi được sự tưởng tượng, liên tưởng của người đọc.
+) Tình cảm gia đình (trong các bài ca dao
đã học:
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra …
- Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Dẫn dắt vấn đề
Bằng câu chuyện.
Cốt lõi vấn đề
Cách vào đề nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ...
THẢO LUẬN NHÓM
Còn nhiều quan niệm khác về nguồn gốc văn chương. Theo em đó là quan niệm nào, lấy ví dụ minh họa ?
Văn chương bắt nguồn từ lao động:
Ví dụ:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Hay:
Bãi phẳng triều lên ngập,
Nhà nông vội vã cày
Vắt trâu nghe mấy tiếng
Cò trắng giật mình bay.
=> Các quan niệm khác về nguồn gốc văn chương:
Văn chương bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo.
Ví dụ: Các bài văn tế.
- Văn chương bắt nguồn từ trò chơi dân gian . . .
Ví dụ: +) Các bài đồng giao của trẻ con.
- Văn chương bắt nguồn từ sự giải trí, mua vui.
+) Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đếm ngày tự do.
( Hồ Chí Minh – NKTT )
=> Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động
=> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
A. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn , hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
(Vượt thác - Võ Quảng)
B. Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo.
(Lượm- Tố Hữu)
C. Dù ai buôn đâu bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về.
=> Văn chương bắt nguồn từ lễ hội dân gian.
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
=> Còn có quan niệm khác như văn chương xuất phát từ cuộc sống lao động, chiến đấu từ giải trí vui chơi, sinh hoạt cộng đồng . . . Các quan niệm đó không trái ngược nhau mà bổ sung cho nhau.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- Khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
=>Sử dụng lý lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể làm sáng tỏ vấn đề
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống”.
+ Là sáng tạo sự sống.
*) Công dụng của văn chương
+ Là hình dung sự sống (Phản ánh sự sống)
*) Nhiệm vụ của văn chương
Công dụng của văn chương
(Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha)
Văn chương khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người , sự cảm thông nơi người đọc, người nghe.
Văn chương bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho người đọc, làm giàu thêm thế giới tâm hồn của chúng ta.
Văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường.
Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang đời sống tinh thần cho nhân loại.
Đối với xã hội
Đối với con người
Văn chương làm phong phú cho tình cảm của con người,
tô điểm thêm cho cuộc sống thêm đẹp…
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn ý đúng nhất
Câu 1: Em cho biết cách lập luận của bài văn nghị luận “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là ?
a/ Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. Có lý lẽ,có cảm xúc, hình ảnh.
b/ Lập luận 3 phần chặt chẽ, sáng sủa.
c/ C¶ 2 ý kiÕn trªn
I. Đọc và tìm hiểu chung:
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Nội dung của bài “Ý nghĩa văn chương”là:
a/ Nguồn gốc văn chương là sự đồng cảm, lòng vị tha, tình yêu muôn vật, muôn loài.
b/ Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống, khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
c/ Cả hai ý a và b.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
3/ Ý nghĩa văn bản
* Ghi nhớ (SGK- 63 )
a, Nghệ thuật:
Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
b, Nội dung:
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/63
IV. Luyện tập: SGK/63
I. Đọc và tìm hiểu chung:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ SGK – T63 .
Nắm vững được giá trị nội và nghệ thuật của văn bản :
- Tìm thêm các dẫn chứng thơ văn đã học để chứng minh “Ý nghĩa và công dụng của văn chương” theo luận điểm của Hoài Thanh .
- Soạn bài “Sống chết mặc bay”.
Đọc thêm: SGK / 63
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
CẢM ƠN CÁC EM!
Giờ học kết thúc
ý nghĩa văn chương .
(Hoài Thanh)
Người thực hiện: Trần Văn Duynh
Đơn vị: THCS Quyết Tiến.
Tiết 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(HOÀI THANH)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động?
- Hôm qua, ở nhà em, con chó cắn con mèo.
Hôm qua, ở nhà em, con mèo bị con chó cắn.
? Em hãy nêu các luận điểm chủ yếu được triển khai cho luận đề: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Các luận điểm chủ yếu được triển khai cho luận đề “Đức tính giản dị của Bác Hồ”là:
*) Giản dị trong lối sống: (Trong bữa cơm, trong các đồ dùng, trong ngôi nhà).
*) Giản dị trong tác phong.
*) Giản dị trong quan hệ với mọi người.
*) Giản dị trong lối nói và bài viết.
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
1.Đọc:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- Hoài Thanh (1909 – 1982) Quê xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc.
2.Tìm hiểu chung:
- Ý nghĩa văn chương được viết 1936 trích trong tập “Bình luận văn chương” mục “Văn chương và hành động” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
c) Thể loại:
Văn bản nghị luận.
d) Bố cục :
*Phần 1: Từ đầu đến muôn loài:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Chia làm 2 phần.
*Phần 2: Còn lại:
- Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
a) Tác giả:
b) Xuất xứ văn bản:
- Em hãy cho biết văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc dạng văn nghị luận nào ?
Nghị luận chính trị.
Nghị luận xã hội.
Nghị luận văn chương.
Nghị luận về một vấn đề văn học.
Nghị luận về một tác phẩm văn học.
( Hoài Thanh )
Giọng chậm, rành mạch, cảm xúc...
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguồn gốc văn chương:
=> “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
=> Đặt vấn đề một cách gián tiếp rất sâu sắc hợp lý, dễ hiểu và gợi được sự tưởng tượng, liên tưởng của người đọc.
+) Tình cảm gia đình (trong các bài ca dao
đã học:
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra …
- Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Dẫn dắt vấn đề
Bằng câu chuyện.
Cốt lõi vấn đề
Cách vào đề nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ...
THẢO LUẬN NHÓM
Còn nhiều quan niệm khác về nguồn gốc văn chương. Theo em đó là quan niệm nào, lấy ví dụ minh họa ?
Văn chương bắt nguồn từ lao động:
Ví dụ:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Hay:
Bãi phẳng triều lên ngập,
Nhà nông vội vã cày
Vắt trâu nghe mấy tiếng
Cò trắng giật mình bay.
=> Các quan niệm khác về nguồn gốc văn chương:
Văn chương bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo.
Ví dụ: Các bài văn tế.
- Văn chương bắt nguồn từ trò chơi dân gian . . .
Ví dụ: +) Các bài đồng giao của trẻ con.
- Văn chương bắt nguồn từ sự giải trí, mua vui.
+) Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đếm ngày tự do.
( Hồ Chí Minh – NKTT )
=> Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động
=> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
A. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn , hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
(Vượt thác - Võ Quảng)
B. Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo.
(Lượm- Tố Hữu)
C. Dù ai buôn đâu bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về.
=> Văn chương bắt nguồn từ lễ hội dân gian.
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
=> Còn có quan niệm khác như văn chương xuất phát từ cuộc sống lao động, chiến đấu từ giải trí vui chơi, sinh hoạt cộng đồng . . . Các quan niệm đó không trái ngược nhau mà bổ sung cho nhau.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- Khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
=>Sử dụng lý lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể làm sáng tỏ vấn đề
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống”.
+ Là sáng tạo sự sống.
*) Công dụng của văn chương
+ Là hình dung sự sống (Phản ánh sự sống)
*) Nhiệm vụ của văn chương
Công dụng của văn chương
(Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha)
Văn chương khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người , sự cảm thông nơi người đọc, người nghe.
Văn chương bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho người đọc, làm giàu thêm thế giới tâm hồn của chúng ta.
Văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường.
Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang đời sống tinh thần cho nhân loại.
Đối với xã hội
Đối với con người
Văn chương làm phong phú cho tình cảm của con người,
tô điểm thêm cho cuộc sống thêm đẹp…
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn ý đúng nhất
Câu 1: Em cho biết cách lập luận của bài văn nghị luận “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là ?
a/ Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. Có lý lẽ,có cảm xúc, hình ảnh.
b/ Lập luận 3 phần chặt chẽ, sáng sủa.
c/ C¶ 2 ý kiÕn trªn
I. Đọc và tìm hiểu chung:
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Nội dung của bài “Ý nghĩa văn chương”là:
a/ Nguồn gốc văn chương là sự đồng cảm, lòng vị tha, tình yêu muôn vật, muôn loài.
b/ Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống, khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
c/ Cả hai ý a và b.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
3/ Ý nghĩa văn bản
* Ghi nhớ (SGK- 63 )
a, Nghệ thuật:
Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
b, Nội dung:
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/63
IV. Luyện tập: SGK/63
I. Đọc và tìm hiểu chung:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ SGK – T63 .
Nắm vững được giá trị nội và nghệ thuật của văn bản :
- Tìm thêm các dẫn chứng thơ văn đã học để chứng minh “Ý nghĩa và công dụng của văn chương” theo luận điểm của Hoài Thanh .
- Soạn bài “Sống chết mặc bay”.
Đọc thêm: SGK / 63
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
CẢM ƠN CÁC EM!
Giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Duynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)