Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tâm | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG TÂM
Ngữ văn 7
Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là câu chủ động? Cho ví dụ?
2.Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ ?
3.Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lai nhằm mục đích gì?
Đáp án:
1.Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hương vào người, vật khác chỉ chủ thể hoạt động.
2.Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động)
3.Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đích liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu chi tiết:
III.Ghi nhớ:
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Hoài Thanh (1909 – 1982) quê ở tỉnh Nghệ An.
Là nhà phê bình văn học nổi tiếng.
Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 2000.
Tác phẩm nổi tiếng của ông là: Thi nhân Việt Nam
Ghi bài
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
I. Tìm hiểu chung:
2.Tác phẩm:
a/Thể loại: Nghị luận – chứng minh
b/Bố cục: 2 phần
-Phần 1: Nguồn gốc của văn chương
-Phần 2: Công dụng của văn chương
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Nguồn gốc của văn chương:
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Nguồn gốc văn chương
- Nguồn gốc cốt yếu của văn là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài.
-Chính là lòng nhân ái.
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
II.Đọc hiểu văn bản:
2.Công dụng của văn chương:
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
Theo Hoài Thanh công dụng của văn chương là gì? Đọc đoạn văn: “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống để trả lời
II. Đọc hiểu văn bản:
2.Công dụng của văn chương:
-Khơi dậy những trạng thái, những cảm xúc cao thượng.
-Rèn luyện cho con người những tình cảm
-Làm giàu tình cảm cho người.
Vừa có lí lẽ, cảm xúc, tình cảm cho con người.
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
Ghi bài
III. Ghi nhớ:
Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu đi văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
Bài 24:
Ý nghĩa văn chương
Chào tạm biệt quý vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)