Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Nhàn | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
1
PHÒNG GIÁO D?C&DT TP.M? THO
TRU?NG THCS BÌNH D?C
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
2
NỘI DUNG
Ki?m tra bài cũ
Bài mới
Củng cố
Dặn dò
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
3
Bài mới
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
4





Tiết 97:
BÀI 25:
Vănbản:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.
Hoài Thanh
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
5
NHÀ VĂN HOÀI THANH (1909-1982)
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
6
I.GIỚI THIỆU
1.Tác giả:
Hoài Thanh ( 1909 – 1982).
Quê quán: xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An.
Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc

2.Tác phẩm:
Viết năm 1936 (in trong sách văn chương và hành động )
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
7
Theo em văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào sau đây?
A)Nghị luận chính trị xã hội
B)Nghị luận văn chương
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
8
I.Đọc, chú thích
1.Tác giả:
Hoài Thanh ( 1909 – 1982).
- Quê quán: xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An.
- Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc
2.Tác phẩm:
Viết năm 1936 (in trong sách “Văn chương và hành động” )
3. Thể l;oại:
Nghị luận văn chương
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
9
Để chứng minh cho quan niệm của mình thì nhà văn Hoài Thanh đã đưa ra câu chuyện gì?
Nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy con chim bị thương đang thoi thóp dưới chân mình để dẫn đến quan điểm về văn chương của mình
 Và đây cũng chính là phong cách nghị luận khá độc đáo của nhà văn Hoài Thanh
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
10
II.Tìm hiểu văn bản
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài
 Quan niệm đúng đắn
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
11
Nhà văn Hoài Thanh viết “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”.Theo em nội dung trên có mấy ý?

LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
12
2.Nhiệm vụ văn chương
Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng
 Nhiệm vụ phản ánh cuộc sống
- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
13
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
14
VƯỢT THÁC
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
15
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
( NGỮ VĂN 7)
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
16
Chợ nổi Năm Căn (Cà Mau)
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
17
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ (Tô Hoài)
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
18
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
19
3.Công dụng của văn chương
- “Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha”
Người đọc có thể vui, buồn, mừng, giận cùng với những con người, những cảnh đời trong tác phẩm
- “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”.
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
20
BỨC TRANH EM GÁI TÔI
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
21
THẢO LUẬN
Hoài Thanh viết “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó?
Thời gian:
5 phút
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
22
CÔ BÉ BÁN DIÊM
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
23
MƯU SINH BẰNG NGHỀ BÁN VÉ SỐ
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
24
Cây tre Việt Nam
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
25
3.Công dụng của văn chương

- Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Người đọc có thể vui, buồn, mừng, giận cùng với những con người, những cảnh đời trong tác phẩm
- Văn chương cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
- Văn chương giúp ta cảm nhận sâu sắc cảnh đẹp của thiên nhiên
 Không có thi nhân, văn chương thì cuộc sống sẽ nghèo nàn
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
26
CẢNH KHUYA (Hồ Chí Minh)
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
27
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
28
Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua bài “Ý nghĩa văn chương” ) có gì đặc sắc?
a.Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
b.Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc
c.Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
29
III.Tổng kết :
a. Nghệ thuật:
Bài văn thuyết phục người đọc bằng lối lập luận vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
30
b. Nội dung:
Tác giả khẳng định:
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính là tình cảm, là lòng vị tha
Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có.
Đời sống nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
31
Củng cố
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
32
I.Đọc chú thích
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3. Thể loại
II.Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2. Nhiệm vụ của văn chương
3. Công dụng của văn chương
III.Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
33
Dặn dò
*Hướng dẫn học bài:
Đọc lại văn bản và học thuộc:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
- Văn chương có nhiệm vụ gì?
- Công dụng của văn chương là gì?
*Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học bài
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết văn
LÊ THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
34
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)