Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Tuấn Lộc |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
giới thiệu
tác giả:
-Hoài Thanh(1909-1982) quê ở Nghệ An ông là nhà phê bình văn học xuất sắc tác phẩm:
-Tác phẩm nổi tiếng "thi sĩ VN" (1942) đọc- hiểu VB
đọc- hiểu từ khó:
bố cục:
Chia làm 2 phần phân tích:
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: -Là lòng thương người rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài -Quan niệm đúng đắn về văn chương b) Ý nghĩa và công dụng của văn chương: *Nhiệm vụ của văn chương: -Hình dung ra sự sống và sáng tạo ra sự sống -Văn chương phản ảnh chân thật cuộc sống *Công dụng của văn chương: -Gây cho ta những tình cảm mà ta không có ->Phẩn nộ câm ghét trước cái xấu cái ác -Văn chương luyện cho ta những tinh cảm ta sẳn có ->Súc động trước cái đẹp cái cao cả tổng kết
:
Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. câu hỏi ôn tập cuối bài
câu 1:
Hoài Thanh sinh năm nào? Mất năm nào?
1909- 1982
1900- 1988
1901- 1972
1930- 1998
câu 2:
Hoài Thanh sinh ra ở tỉnh/ thành nào?
Hà Tĩnh
Quãng Bình
Nghệ An
Bình Thuận
dặn dò
:
-Học thuộc bài -Trả lời các câu hỏi trong sách -chuẩn bị bài:"Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt)"
:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
tác giả:
-Hoài Thanh(1909-1982) quê ở Nghệ An ông là nhà phê bình văn học xuất sắc tác phẩm:
-Tác phẩm nổi tiếng "thi sĩ VN" (1942) đọc- hiểu VB
đọc- hiểu từ khó:
bố cục:
Chia làm 2 phần phân tích:
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: -Là lòng thương người rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài -Quan niệm đúng đắn về văn chương b) Ý nghĩa và công dụng của văn chương: *Nhiệm vụ của văn chương: -Hình dung ra sự sống và sáng tạo ra sự sống -Văn chương phản ảnh chân thật cuộc sống *Công dụng của văn chương: -Gây cho ta những tình cảm mà ta không có ->Phẩn nộ câm ghét trước cái xấu cái ác -Văn chương luyện cho ta những tinh cảm ta sẳn có ->Súc động trước cái đẹp cái cao cả tổng kết
:
Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. câu hỏi ôn tập cuối bài
câu 1:
Hoài Thanh sinh năm nào? Mất năm nào?
1909- 1982
1900- 1988
1901- 1972
1930- 1998
câu 2:
Hoài Thanh sinh ra ở tỉnh/ thành nào?
Hà Tĩnh
Quãng Bình
Nghệ An
Bình Thuận
dặn dò
:
-Học thuộc bài -Trả lời các câu hỏi trong sách -chuẩn bị bài:"Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt)"
:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Tuấn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)