Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Oanh | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Hội thi Giáo án điện tử huyện Quỳnh Phụ 3/2010
GV: Nguyễn Thị Lộc - THCS Quỳnh Mỹ
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
1/ Tác giả
Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên
Quê: Nghi Trung- Nghi Lộc- Nghệ An
Là nhà phê bình văn học tinh tế, tài hoa.
Tác phẩm nổi tiếng: "Thi nhân Việt Nam"
2/ Tác phẩm
Văn bản "ý nghĩa văn chương" trích trong tập "Văn chương và hành động"- 1936.
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
1/ Tác giả
Là nhà phê bình văn học tinh tế, tài hoa.
2/ Tác phẩm
Văn bản "ý nghĩa văn chương" trích trong tập "Văn chương và hành động"- 1936.
3/ Một số chú thích
Em hãy giải nghĩa từ "văn chương" ?
Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời của người ta, rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương".
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
- Kiểu văn bản : Nghị luận văn chương.
1/ Cấu trúc văn bản
- Bố cục: 3 phần
1/ Văn bản thuộc loại nào: nghị luận chính trị - xã hội hay nghị luận văn chương ?
2/ Em có thể chia bài văn này thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
* Bố cục: 3 phần
` Phần 1: Từ đầu -> "muôn loài"
( Nguồn gốc cốt yếu của văn chương)
` Phần 2: Tiếp -> "sự sống" (Nhiệm vụ của văn chương)
` Phần 3: Còn lại ( Công dụng của văn chương )
2/ Nội dung văn bản
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Cấu trúc văn bản
2/ Nội dung văn bản
a/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
-> Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc.
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng nhân ái. Vậy, văn chương còn được bắt nguồn từ đâu nữa?
-> Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động
- Văn chương bắt nguồn từ nghi lễ, tôn giáo ( Văn tế.)
- Văn chương bắt nguồn từ trò chơI giải trí, mua vui.
“ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. (...)”
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Cấu trúc văn bản
2/ Nội dung văn bản
a/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Là lòng thương người, thương muôn vật,
muôn loài .
b/ Nhiệm vụ của văn chương
- Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống
- Văn chương sáng tạo sự sống
c/ Công dụng của văn chương
- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng
vị tha
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
-" Một người hàng ngày chỉ lo cặm cụi vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu ..... há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
( Hoài Thanh )
?Vì sao Hoài Thanh lại nói "Văn chương sáng tạo ra cuộc sống"?
A/ Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc sống ngoài đời.
B/ Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.
C/ Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống.
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
II/ Đọc - hiểu văn bản
2/ Nội dung văn bản
a/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
b/ Nhiệm vụ của văn chương
- Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống
- Văn chương sáng tạo sự sống
c/ Công dụng của văn chương
- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
"Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay".

Em hiểu thêm được gì về ý nghĩa của văn chương qua ý kiến trên?
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cuộc sống.
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
Trò chơi ô chữ
Câu 1: Bài thơ của Tam nguyên Yên Đổ thể hiện một tình bạn chân thành, cao quý?
Câu 2: Truyện nêu một chân lí: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ. Chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù.".
Câu 3: Quê ở làng La Khê, Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Đó là ai?
Câu 4: Tác giả của tập thơ nổi tiếng "Góc sân và khoảng trời".
Câu 5: Tên một bài thơ của Trần Nhân Tông?
Câu 6 : Vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của một thác nước được thể hiện qua bài thơ này ?
n
N
h
h

c
â
ă
V
à
h

c
n
l
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
Trò chơi ô chữ
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
Em hiểu như thế nào về ô chữ : "Văn học là nhân học"?
“ …Nếu chúng ta nhắm mắt làm ngơ trước sự thờ ơ của học sinh, sinh viên trước văn chương, nghệ thuật thì e rằng, một ngày nào đó, tâm hồn Việt Nam sẽ trở nên khô cứng, con người Việt Nam sẽ trở nên lạnh lùng, dân tộc Việt Nam sẽ trở nên thực dụng. Truyện Kiều của Nguyễn Du sẽ thu mình trong góc, và ca dao sẽ bật khóc mà thôi….”
Cùng suy ngẫm..
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
II/ Đọc - hiểu văn bản
2/ Nội dung văn bản
a/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
b/ Nhiệm vụ của văn chương
- Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống
- Văn chương sáng tạo sự sống
c/ Công dụng của văn chương
- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
I/ Đọc - hiểu chú thích
III/ Tổng kết
B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, giàu cảm xúc
C. Vừa có lý lẽ chặt chẽ vừa giàu hình ảnh vừa có cảm xúc dạt dào
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
? Đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của văn bản này là:
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cuộc sống.
Văn bản: ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )
II/ Đọc - hiểu văn bản
2/ Nội dung văn bản
a/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài .
b/ Nhiệm vụ của văn chương
- Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống
- Văn chương sáng tạo sự sống
c/ Công dụng của văn chương
- Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
I/ Đọc - hiểu chú thích
Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
III/ Tổng kết
1/ Nghệ thuật
2/ Nội dung
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, bồi đắp cho chúng ta những tình cảm cao quý.
-Tác giả: am hiểu, trân trọng, đề cao văn chương.
Bài tập
- Văn chương làm đẹp, làm giàu cuộc sống.
Hướng dẫn học bài
1/ Nắm được nội dung và nghệ thuật nghị luận của văn bản.
2/ Sưu tầm các ý kiến, nhận định khác về nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
3/ Chứng minh ý kiến sau: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)