Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Phong Lan |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự:
Trường THCS An Tiến - An Lão
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
= Hoài Thanh =
Giáo viên: Đặng Thị hương
PHòNG GIáo dục và đào tạo An lão
Tổ Khoa học xã hội
Giáo án đIện tử
Môn: Ngữ văn 7
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Hương
Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là văn bản nghị luận ?
A.Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B.Cuộc chia tay của những con búp bê.
C.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
kiểm tra bài cũ.
Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ" (Phạm Văn Đồng) ?
A. Chứng minh
B. Bình giảng
C. Bình luận
D. Phân tích.
kiểm tra bài cũ.
Câu 3: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?
A
B
C
D
Thông tin từ người phục vụ.
Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.
Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.
Sự hiểu biết tường tận kết hợp với
tình cảm yêu kính chân thành, thắm
thiết của tác giả với Bác Hồ.
kiểm tra bài cũ.
Câu 3: Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất
quán trong lối sống, sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người,trong công
việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh, điều đó
đúng hay sai ?
A
Sai
Đúng.
kiểm tra bài cũ.
B
Sai
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2008
2. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả Hoài Thanh (1909-1982):
Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
Năm 2000, ông được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa - Nghệ thuật
Tác phẩm nổi tiếng nhất là "Thi nhân Việt Nam" in năm 1942.
* Tác phẩm:
? Căn cứ vào kiến thức đã học, lựa chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Đây là văn bản nghị luận
thuộc kiểu loại nào?
Nghị luận chính trị.
B. Nghị luận xã hội.
C. Nghị luận văn chương.
D. Nghị luận về một sự việc, hiện
tương, đạo lí xã hội.
? Văn bản "ý nghĩa văn chương" của
Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn
chương nào?
A. Bình luận các vấn đề của văn chương
nói chung.
B. Phê bình, bình luận về một tác phẩm cụ thể.
C. Phê bình về một nhân vật trong tác phẩm văn học.
D. Cả A, B, C đều sai.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
Ngươì ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấý, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài...
II. Hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn loài, muôn vật.
Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng của cuộc sống: là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương; là xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp.
Dù xuất phát từ châm biếm hay đả kích, song văn chương chân chính luôn hướng vào tẩy rửa cái xấu, hướng con người tới cái Chân, Thiện, Mĩ, phê phán sự bất công, bênh vực con người.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
2. Nhiệm vụ của văn chương.
- Phản ánh đời sống,
- Sáng tạo ra sự sống.
? Tại sao Hoài Thanh lại nói:"Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng" ?
A. Vì cuộc sống trong văn chương chân thật hổntng bất kì loại hình nghệ thuật nào khác.
B. Vì nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại tất cả những gì ông ta nhìn thấy ngoài cuộc đời.
C. Vì văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội .
D. Cả A, B, C đều sai.
II. Hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
? Vì sao Hoài Thanh lại nói:"Văn chương còn sáng tạo ra sự sống" ?
A. Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc sống ngoài đời.
B. Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.
C. Vì cuộc sống được nhà văn tạo ra trong văn chương luôn luôn đẹp hơn ngoài cuộc đời. .
D. Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống..
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
2. Nhiệm vụ của văn chương.
II. Hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
3. Công dụng của văn chương.
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là long vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có: cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãI đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chẩy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các văn nhân, thi nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
Bằng tác phẩm cụ thể, hãy phân tích, làm rõ công dụng của văn chương.
Nhóm 1: Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Nhóm 2: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
Nhóm 3: Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.
Học sinh thảo luận nhóm
Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
- Làm đẹp và hay những thứ bình thường.
- Văn chương có giá trị quan trọng và lâu bền trong đời sống con người.
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu lịch sử cho nhân loại.
Câu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc sắc nghệ thuật nghị luận của bài viết " ý nghĩa văn chương"
A. Sử dụng luận cứ hợp lí..
B. Sử dụng phép tương phản
C. Văn viết có cảm xúc
A. Văn phong giàu hình ảnh
2. Nhiệm vụ của văn chương.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
3. Công dụng của văn chương.
III. Luyện tập.
* Ghi nhớ.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
II. Hiểu văn bản
I. Đọc, chú thích văn bản
1/ Bài tập trắc nghiệm
2/ Bài tập sách Ngữ văn
2. Nhiệm vụ của văn chương.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
3. Công dụng của văn chương.
III. Luyện tập.
1/ Bài tập trắc nghiệm
2/ Bài tập sách Ngữ văn
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
II. Hiểu văn bản
I. Đọc, chú thích văn bản
Câu 2:Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Cuộc sống lao động của con người.
Tình yêu lao động của con người.
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài .
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 3: Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng văn chương của Hoài Thanh?
A. Văn chương giúp con người hăng say lao động hơn.
B. Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.
C. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
D. Văn chương giúp cho con người biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
Câu 4 : Công dụng của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình:
A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.
B. Văn chương gơi tình cảm, gợi lòng vị tha.
C. Văn chương là loại hình giá trị của con người.
D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
* Ghi nhớ
Chào thân ái!
Hẹn gặp lại
Chúc các thầy cô giáo và các em sức khoẻ, hạnh phúc!
Trường THCS An Tiến - An Lão
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
= Hoài Thanh =
Giáo viên: Đặng Thị hương
PHòNG GIáo dục và đào tạo An lão
Tổ Khoa học xã hội
Giáo án đIện tử
Môn: Ngữ văn 7
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Hương
Câu 1: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là văn bản nghị luận ?
A.Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B.Cuộc chia tay của những con búp bê.
C.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
kiểm tra bài cũ.
Câu 2: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ" (Phạm Văn Đồng) ?
A. Chứng minh
B. Bình giảng
C. Bình luận
D. Phân tích.
kiểm tra bài cũ.
Câu 3: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào ?
A
B
C
D
Thông tin từ người phục vụ.
Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.
Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.
Sự hiểu biết tường tận kết hợp với
tình cảm yêu kính chân thành, thắm
thiết của tác giả với Bác Hồ.
kiểm tra bài cũ.
Câu 3: Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất
quán trong lối sống, sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người,trong công
việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh, điều đó
đúng hay sai ?
A
Sai
Đúng.
kiểm tra bài cũ.
B
Sai
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2008
2. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả Hoài Thanh (1909-1982):
Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
Năm 2000, ông được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa - Nghệ thuật
Tác phẩm nổi tiếng nhất là "Thi nhân Việt Nam" in năm 1942.
* Tác phẩm:
? Căn cứ vào kiến thức đã học, lựa chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Đây là văn bản nghị luận
thuộc kiểu loại nào?
Nghị luận chính trị.
B. Nghị luận xã hội.
C. Nghị luận văn chương.
D. Nghị luận về một sự việc, hiện
tương, đạo lí xã hội.
? Văn bản "ý nghĩa văn chương" của
Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn
chương nào?
A. Bình luận các vấn đề của văn chương
nói chung.
B. Phê bình, bình luận về một tác phẩm cụ thể.
C. Phê bình về một nhân vật trong tác phẩm văn học.
D. Cả A, B, C đều sai.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
Ngươì ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấý, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài...
II. Hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn loài, muôn vật.
Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng của cuộc sống: là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương; là xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp.
Dù xuất phát từ châm biếm hay đả kích, song văn chương chân chính luôn hướng vào tẩy rửa cái xấu, hướng con người tới cái Chân, Thiện, Mĩ, phê phán sự bất công, bênh vực con người.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
2. Nhiệm vụ của văn chương.
- Phản ánh đời sống,
- Sáng tạo ra sự sống.
? Tại sao Hoài Thanh lại nói:"Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng" ?
A. Vì cuộc sống trong văn chương chân thật hổntng bất kì loại hình nghệ thuật nào khác.
B. Vì nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại tất cả những gì ông ta nhìn thấy ngoài cuộc đời.
C. Vì văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội .
D. Cả A, B, C đều sai.
II. Hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
? Vì sao Hoài Thanh lại nói:"Văn chương còn sáng tạo ra sự sống" ?
A. Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc sống ngoài đời.
B. Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tương lai.
C. Vì cuộc sống được nhà văn tạo ra trong văn chương luôn luôn đẹp hơn ngoài cuộc đời. .
D. Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống..
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Đọc, chú thích văn bản
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
2. Nhiệm vụ của văn chương.
II. Hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
3. Công dụng của văn chương.
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là long vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có: cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãI đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chẩy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các văn nhân, thi nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
Bằng tác phẩm cụ thể, hãy phân tích, làm rõ công dụng của văn chương.
Nhóm 1: Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Nhóm 2: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
Nhóm 3: Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.
Học sinh thảo luận nhóm
Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
- Làm đẹp và hay những thứ bình thường.
- Văn chương có giá trị quan trọng và lâu bền trong đời sống con người.
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu lịch sử cho nhân loại.
Câu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc sắc nghệ thuật nghị luận của bài viết " ý nghĩa văn chương"
A. Sử dụng luận cứ hợp lí..
B. Sử dụng phép tương phản
C. Văn viết có cảm xúc
A. Văn phong giàu hình ảnh
2. Nhiệm vụ của văn chương.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
3. Công dụng của văn chương.
III. Luyện tập.
* Ghi nhớ.
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
II. Hiểu văn bản
I. Đọc, chú thích văn bản
1/ Bài tập trắc nghiệm
2/ Bài tập sách Ngữ văn
2. Nhiệm vụ của văn chương.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
3. Công dụng của văn chương.
III. Luyện tập.
1/ Bài tập trắc nghiệm
2/ Bài tập sách Ngữ văn
Tiết 97
ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
1. Đọc
Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2007
2. Tác giả, tác phẩm
II. Hiểu văn bản
I. Đọc, chú thích văn bản
Câu 2:Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Cuộc sống lao động của con người.
Tình yêu lao động của con người.
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài .
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 3: Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng văn chương của Hoài Thanh?
A. Văn chương giúp con người hăng say lao động hơn.
B. Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.
C. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
D. Văn chương giúp cho con người biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
Câu 4 : Công dụng của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình:
A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.
B. Văn chương gơi tình cảm, gợi lòng vị tha.
C. Văn chương là loại hình giá trị của con người.
D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
* Ghi nhớ
Chào thân ái!
Hẹn gặp lại
Chúc các thầy cô giáo và các em sức khoẻ, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phong Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)