Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
a
a
Chào mừng quý thầy,cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
2011
ngữ văn 7
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
* Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” cho em hiểu những điều gì ?
a. Vẻ đẹp cao quý của Bác Hồ thể hiện trong lối sống, lời nói và viết giản dị.
b. Cách nghị luận một vấn đề thực tế.
c. Tình cảm của tác giả với Bác Hồ.
d. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ.
kiểm tra bài cũ
* Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào ?
a. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
b. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
c. Những dẫn chứng đối lập nhau.
d. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
? Hãy nêu vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng và tác phẩm của ông.
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
a
a
ý nghĩa văn chương
Tiết 97
HOÀI THANH
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc văn bản
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại
5. Bố cục
4. Từ khó
- Hoài Thanh ( 1909 – 1982 ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là một nhà phê bình văn học.
Nghị luận giải thích - chứng minh, thuộc thể loại nghị luận văn chương.
Hai phần :
- “ Người ta kể…muôn vật, muôn loài”: nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- “ Văn chương sẽ là…đến bực nào”: nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
- Tác phẩm nổi tiếng “ Thi nhân Việt Nam”.
* “ Ý nghĩa văn chương” có lúc đổi nhan đề
“ Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.
Đọc giọng khỏe,chắc; chú ý những câu cảm thể hiện nhiệt tình sôi nổi cảm xúc.
Dựa theo mục chú thích, em cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm.
Cho biết văn bản được viết theo thể loại nào ? Sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
- cốt yếu: quan trọng, cơ bản, chủ chốt, không thể thiếu.
- muôn hình vạn trạng: rất phong phú, nhiều hình thức…
- vị tha: lòng thương người, đức hy sinh.
- cặm cụi: chăm chỉ, cần mẫn lo lắng hay làm việc gì đó.
? Em cho biết bố cục của phần trích.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người => thương cả muôn vật, muôn loài.
1. Nguồn gốc của văn chương
Cách
lập luận
Kể chuyện của nhà thi sĩ Ấn Độ ( dẫn dắt bất ngờ, xúc động, tự nhiên )
Yếu tố tự sự -> luận điểm
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
Theo kiểu quy nạp
? Phân tích cách lập luận của tác giả .
? Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương đúng không ? Hãy chứng minh điều đó.
Đúng. Sau đây, chúng ta xem một số hình ảnh minh họa một số tác phẩm tiêu biểu đã học.
Ngoài ra, nguồn gốc văn chương còn bắt nguồn từ cuộc sống lao động. Lao động sáng tạo ra con người, đồng thời sáng tạo ra cái đẹp, trong đó có văn chương. Hoài Thanh thì xuất phát từ góc nhìn khác – cảm hứng sáng tạo và nhân cách.
Nối cốt yếu là nói yếu tố cơ bản nhất, lòng thương người cũng chưa phải là tất cả các yếu tố tạo nên cảm hứng của nhà văn. Văn chương còn phản ánh đấu tranh, …
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương
a. Nhiệm vụ của văn chương
Nhiệm vụ
Sáng tạo ra cuộc sống
b. Công dụng của văn chương
Gây cho ta tình cảm ta không có.
Công dụng
Hình dung của cuộc sống
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nguồn gốc của văn chương
? Theo Hoài Thanh nhiệm vụ của văn chương là gì ?
? THẢO LUẬN
* Nhóm 1 và 3 : Em hiểu thế nào là hình dung của cuộc sống ? Cho ví dụ.
* Nhóm 2 và 4 : Em hiểu thế nào là sáng tạo ra văn chương ? Cho ví dụ.
- Cuộc sống của chúng ta muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh một cách sinh động, phong phú với nhiều hình thức. Ví dụ :
“ Mẹ hiền dạy con” ( phản ánh về giáo dục );
“ Lượm” – Tố Hữu ( phản ánh về đấu tranh )…
- Làm mới mẻ, tạo ra những gì hiện thực mà chúng ta không có nhưng sẽ có trong tương lai… Ví dụ : Thánh Gióng ( có ngựa sắt phun lửa ); Thạch Sanh ( có nồi cơm ăn hết lại đầy )…
? Theo Hoài Thanh, văn chương có những công dụng nào ?
Gợi lòng vị tha.
Luyện những tình cảm sẵn có.
Giúp ta cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc sống.
Ghi lại dấu ấn lịch sử.
Nêu giả định, suy tưởng -> đề cao ý nghĩa và công dụng của văn chương.
? Tác giả đã lập luận như thế nào ? Mục đích ?
a
a
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Nội dung
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.
- Có cách nêu dẫn chứng đa dạng : khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng thương người và muôn vật, muôn loài.
- Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm con người trở nên phong phú, sâu rộng hơn nhiều.
- Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
III. TỔNG KẾT
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa văn bản
Hoài Thanh thể hiện vấn đề gì qua “ Ý nghĩa văn chương” ?
Tác giả sử dụng nghệ thuật nào trong “Ý nghĩa văn chương ?
Nêu ý nghĩa của văn bản “ Ý nghĩa văn chương”
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
luyện tập
1. Nội dung nào sau đây không được đề cập đến trong văn bản “ Ý nghĩa văn chương” ?
a. Nguồn gốc của văn chương. b. Công dụng của văn chương.
c. Sự sáng tạo của văn chương. d. Nhiệm vụ của văn chương.
2. “ Ý nghĩa văn chương” thuộc văn bản nghị luận, vì sao ?
a. Vì có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh.
b. Vì có lập luận, luận chứng, luận điểm.
c. Vì có dẫn chứng phong phú.
d. Vì có lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ.
3. Dòng nào nói đúng nhất quan niệm của tác giả về công dụng của văn chương ?
a. Hình dung sự sống.
b. Sáng tạo ra sự sống.
c. Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
d. Lòng thương cả muôn vật, muôn loài.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
* Hoài Thanh viết : “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
- Em chưa biết về Côn Sơn, do đó chưa yêu thích nơi này. Nay, em đọc và học đoạn thơ, biết được Côn Sơn : là một thắng cảnh. Nhờ “ Bài ca Côn Sơn” của Nguyển Trãi, em yêu thích và khát khao được đến Côn Sơn để tham quan. Đó là thuộc tình cảm không có, nay nhờ văn chương mà có.
- Em đã thích nghe tiếng suối chảy róc rách. Sau khi học “Bài ca Côn Sơn”, em hình dung nghe được tiếng suối như tiếng đàn.Đó là trường hợp tình cảm đã sẵn có nhưng nhờ văn chương mà luyện cho thích thú hơn.
luyện tập
a
a
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
hướng dẫn tự học
1. Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích.
3. Học thuộc lòng Ghi nhớ, SGK Ngữ văn 7 tập 2 ,tr 63.
4. Soạn bài “ Sống chết mặc bay” ( đọc kỹ văn bản, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở mục Đọc – hiểu văn bản ) tr 81, 82 và 83 nhằm chuẩn bị tốt
2 tiết học văn bản này.
2. Học thuộc lòng một đoạn trích trong bài mà em thích.
Đọc phần Đọc thêm, SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr 63 – 64.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn
2011
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
a
Chào mừng quý thầy,cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn
2011
ngữ văn 7
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
* Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” cho em hiểu những điều gì ?
a. Vẻ đẹp cao quý của Bác Hồ thể hiện trong lối sống, lời nói và viết giản dị.
b. Cách nghị luận một vấn đề thực tế.
c. Tình cảm của tác giả với Bác Hồ.
d. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ.
kiểm tra bài cũ
* Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào ?
a. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
b. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
c. Những dẫn chứng đối lập nhau.
d. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
? Hãy nêu vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng và tác phẩm của ông.
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
a
a
ý nghĩa văn chương
Tiết 97
HOÀI THANH
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc văn bản
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại
5. Bố cục
4. Từ khó
- Hoài Thanh ( 1909 – 1982 ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là một nhà phê bình văn học.
Nghị luận giải thích - chứng minh, thuộc thể loại nghị luận văn chương.
Hai phần :
- “ Người ta kể…muôn vật, muôn loài”: nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- “ Văn chương sẽ là…đến bực nào”: nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
- Tác phẩm nổi tiếng “ Thi nhân Việt Nam”.
* “ Ý nghĩa văn chương” có lúc đổi nhan đề
“ Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.
Đọc giọng khỏe,chắc; chú ý những câu cảm thể hiện nhiệt tình sôi nổi cảm xúc.
Dựa theo mục chú thích, em cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm.
Cho biết văn bản được viết theo thể loại nào ? Sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
- cốt yếu: quan trọng, cơ bản, chủ chốt, không thể thiếu.
- muôn hình vạn trạng: rất phong phú, nhiều hình thức…
- vị tha: lòng thương người, đức hy sinh.
- cặm cụi: chăm chỉ, cần mẫn lo lắng hay làm việc gì đó.
? Em cho biết bố cục của phần trích.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
- Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người => thương cả muôn vật, muôn loài.
1. Nguồn gốc của văn chương
Cách
lập luận
Kể chuyện của nhà thi sĩ Ấn Độ ( dẫn dắt bất ngờ, xúc động, tự nhiên )
Yếu tố tự sự -> luận điểm
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
Theo kiểu quy nạp
? Phân tích cách lập luận của tác giả .
? Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương đúng không ? Hãy chứng minh điều đó.
Đúng. Sau đây, chúng ta xem một số hình ảnh minh họa một số tác phẩm tiêu biểu đã học.
Ngoài ra, nguồn gốc văn chương còn bắt nguồn từ cuộc sống lao động. Lao động sáng tạo ra con người, đồng thời sáng tạo ra cái đẹp, trong đó có văn chương. Hoài Thanh thì xuất phát từ góc nhìn khác – cảm hứng sáng tạo và nhân cách.
Nối cốt yếu là nói yếu tố cơ bản nhất, lòng thương người cũng chưa phải là tất cả các yếu tố tạo nên cảm hứng của nhà văn. Văn chương còn phản ánh đấu tranh, …
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
2. Nhiệm vụ và công dụng của văn chương
a. Nhiệm vụ của văn chương
Nhiệm vụ
Sáng tạo ra cuộc sống
b. Công dụng của văn chương
Gây cho ta tình cảm ta không có.
Công dụng
Hình dung của cuộc sống
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nguồn gốc của văn chương
? Theo Hoài Thanh nhiệm vụ của văn chương là gì ?
? THẢO LUẬN
* Nhóm 1 và 3 : Em hiểu thế nào là hình dung của cuộc sống ? Cho ví dụ.
* Nhóm 2 và 4 : Em hiểu thế nào là sáng tạo ra văn chương ? Cho ví dụ.
- Cuộc sống của chúng ta muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh một cách sinh động, phong phú với nhiều hình thức. Ví dụ :
“ Mẹ hiền dạy con” ( phản ánh về giáo dục );
“ Lượm” – Tố Hữu ( phản ánh về đấu tranh )…
- Làm mới mẻ, tạo ra những gì hiện thực mà chúng ta không có nhưng sẽ có trong tương lai… Ví dụ : Thánh Gióng ( có ngựa sắt phun lửa ); Thạch Sanh ( có nồi cơm ăn hết lại đầy )…
? Theo Hoài Thanh, văn chương có những công dụng nào ?
Gợi lòng vị tha.
Luyện những tình cảm sẵn có.
Giúp ta cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc sống.
Ghi lại dấu ấn lịch sử.
Nêu giả định, suy tưởng -> đề cao ý nghĩa và công dụng của văn chương.
? Tác giả đã lập luận như thế nào ? Mục đích ?
a
a
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Nội dung
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.
- Có cách nêu dẫn chứng đa dạng : khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng thương người và muôn vật, muôn loài.
- Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm con người trở nên phong phú, sâu rộng hơn nhiều.
- Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
III. TỔNG KẾT
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa văn bản
Hoài Thanh thể hiện vấn đề gì qua “ Ý nghĩa văn chương” ?
Tác giả sử dụng nghệ thuật nào trong “Ý nghĩa văn chương ?
Nêu ý nghĩa của văn bản “ Ý nghĩa văn chương”
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
luyện tập
1. Nội dung nào sau đây không được đề cập đến trong văn bản “ Ý nghĩa văn chương” ?
a. Nguồn gốc của văn chương. b. Công dụng của văn chương.
c. Sự sáng tạo của văn chương. d. Nhiệm vụ của văn chương.
2. “ Ý nghĩa văn chương” thuộc văn bản nghị luận, vì sao ?
a. Vì có tình cảm, câu văn giàu hình ảnh.
b. Vì có lập luận, luận chứng, luận điểm.
c. Vì có dẫn chứng phong phú.
d. Vì có lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ.
3. Dòng nào nói đúng nhất quan niệm của tác giả về công dụng của văn chương ?
a. Hình dung sự sống.
b. Sáng tạo ra sự sống.
c. Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
d. Lòng thương cả muôn vật, muôn loài.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
* Hoài Thanh viết : “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.
Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
- Em chưa biết về Côn Sơn, do đó chưa yêu thích nơi này. Nay, em đọc và học đoạn thơ, biết được Côn Sơn : là một thắng cảnh. Nhờ “ Bài ca Côn Sơn” của Nguyển Trãi, em yêu thích và khát khao được đến Côn Sơn để tham quan. Đó là thuộc tình cảm không có, nay nhờ văn chương mà có.
- Em đã thích nghe tiếng suối chảy róc rách. Sau khi học “Bài ca Côn Sơn”, em hình dung nghe được tiếng suối như tiếng đàn.Đó là trường hợp tình cảm đã sẵn có nhưng nhờ văn chương mà luyện cho thích thú hơn.
luyện tập
a
a
Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
hướng dẫn tự học
1. Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích.
3. Học thuộc lòng Ghi nhớ, SGK Ngữ văn 7 tập 2 ,tr 63.
4. Soạn bài “ Sống chết mặc bay” ( đọc kỹ văn bản, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở mục Đọc – hiểu văn bản ) tr 81, 82 và 83 nhằm chuẩn bị tốt
2 tiết học văn bản này.
2. Học thuộc lòng một đoạn trích trong bài mà em thích.
Đọc phần Đọc thêm, SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr 63 – 64.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn
2011
chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và học sinh đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)