Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nhàn | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV LÊ KYM PHƯƠNG
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY , PHÙ CÁT
Năm học : 2011-2012
Chào các em !
nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự GIờ
ý nghĩa văn chương
văn bản
Ngữ văn 7
BIÊN SOẠN : GV LÊ KIM PHƯƠNG , THCS NGÔ MÂY , HUYEÄN PHUØ CAÙT , TÆNH BÌNH ÑÒNH
Kiểm tra bài cũ
ý nghĩa văn chương
Tiết 97 - văn bản:
HOÀI THANH
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
Hoài Thanh ( 1909 - 1982) là nhà phê bình văn học xuất sắc với phong cách viết sắc sảo, tinh tế, giàu cảm xúc.
2. Tác phẩm
Trích từ tập " Văn chương và hành động" (1936).
Hoài Thanh ( 1909 - 1982)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. C?u trỳc
Văn bản gồm 2 phần:
Phần 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: Từ đầu đến vị tha.
Phần 2: Công dụng của văn chương: Phần còn lại.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. C?u trỳc
2. N?i dung van b?n
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
+ Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống
+ Văn chương là niềm xót thương của con người trước điều đáng thương
- Thương người, thương cả muôn vật
- Văn chương sẽ là
Sáng tạo ra sự sống
Hình dung của sự sống
+ Văn chương cũng giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha
+ Nguồn gốc của văn chương chính là lòng yêu thương con người.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. C?u trỳc
2. N?i dung van b?n
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
+ Nguồn gốc của văn chương chính là lòng yêu thương con người.
b. Cụng d?ng của văn chương
+ Văn chương xuất phát từ hiện thực cuộc sống
+ Khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người.
+ Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm cho con người
Tình cảm ta không có>
Phù phiếm, chật hẹp >
< thâm trầm, rộng rãi
+ Làm đẹp và hay những thứ bình thường.
+ Vai trò của các thi nhân, văn nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại
+ Văn chương làm giàu tình cảm của con người.
+ Văn chương làm giàu đẹp cho cuộc sống.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. C?u trỳc
2. N?i dung van b?n
3. í nghia van b?n
+ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, vừa có lý lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh
+ Nội dung: Cái gốc của văn chương là tình cảm nhân ái, văn chương có công dụng đặc biệt: Vừa làm giàu tình cảm con người, vừa làm đẹp giàu cuộc sống
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. C?u trỳc
2. N?i dung van b?n
3. í nghia van b?n
+ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, vừa có lý lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh
+ Nội dung: Cái gốc của văn chương là tình cảm nhân ái, văn chương có công dụng đặc biệt: Vừa làm giàu tình cảm con người, vừa làm đẹp giàu cuộc sống
III. LUYỆN TẬP
hướng dẫn về nhà

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC

Kính chúc quí thầy cô giáo sức khỏe

Chúc các em chăm ngoan , học giỏi !
Biên soạn : GV LÊ KYM PHƯƠNG , Trường THCS Ngô Mây , Phù Cát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)