Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Anh |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
CHÀO CÁC EM THẦY TRÒ CHÚNG TA LẠI GẶP NHAU
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
TRU?NG THCS L L?I
(HOÀI THANH)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động?
-Hôm qua, nhà em, con chó cắn con mèo.
Hôm qua, nhà em, con mèo bị con chó cắn.
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
1.Tác giả :
I. Tìm hiểu chung:
-Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc.
2.Tác phẩm :
-Ý nghĩa văn chương được viết 1936 trích trong tập “Văn chương và hành động”.
3.Thể loại:
Đây là văn bản nghị luận.
4.Bố cục :
*Phần 1: Từ đầu đến muôn loài:
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Chia làm 2 phần.
*Phần 2: Còn lại:
- Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguồn gốc văn chương:
*Là lòng thương người, và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
=> Đặt vấn đề rất đúng, sâu sắc vừa có lý, có tình.
THẢO LUẬN NHÓM
Còn nhiều quan niệm khác về nguồn gốc văn chương. Theo em đó là quan niệm nào?
*Còn có quan niệm khác như văn chương xuất phát từ cuộc sống lao động, chiến đấu từ giải trí vui chơi, sinh hoạt cộng đồng. Các quan niệm đó không trái ngược nhau mà bổ sung cho nhau.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
*Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống
*Khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
=>Sử dụng lý lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể làm sáng tỏ vấn đề
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn ý đúng nhất
Câu 1:Em cho biết lập luận của bài văn nghị luận “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là:
a/ Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.
b/ Lập luận 3 phần chặt chẽ, sáng sủa.
c/ Có lý lẽ,có cảm xúc, hình ảnh.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn ý đúng nhất
Câu 2: Nội dung của bài “Ý nghĩa văn chương”là:
a/ Nguồn gốc văn chương là tình cảm, lòng vị tha, tình yêu muôn vật.
b/ Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống, khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
c/ Cả hai ý a và b.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/63
Luyện tập: SGK/63
Đọc thêm: SGK/63
đã cùng thầy tìm hiểu cái hay, cái đẹp và sâu sắc mà nhà văn Hoài Thanh đã gởi gắm trong bài.
CẢM ƠN CÁC EM
CHÀO CÁC EM THẦY TRÒ CHÚNG TA LẠI GẶP NHAU
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
TRU?NG THCS L L?I
(HOÀI THANH)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động?
-Hôm qua, nhà em, con chó cắn con mèo.
Hôm qua, nhà em, con mèo bị con chó cắn.
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
1.Tác giả :
I. Tìm hiểu chung:
-Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc.
2.Tác phẩm :
-Ý nghĩa văn chương được viết 1936 trích trong tập “Văn chương và hành động”.
3.Thể loại:
Đây là văn bản nghị luận.
4.Bố cục :
*Phần 1: Từ đầu đến muôn loài:
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Chia làm 2 phần.
*Phần 2: Còn lại:
- Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1/ Nguồn gốc văn chương:
*Là lòng thương người, và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
=> Đặt vấn đề rất đúng, sâu sắc vừa có lý, có tình.
THẢO LUẬN NHÓM
Còn nhiều quan niệm khác về nguồn gốc văn chương. Theo em đó là quan niệm nào?
*Còn có quan niệm khác như văn chương xuất phát từ cuộc sống lao động, chiến đấu từ giải trí vui chơi, sinh hoạt cộng đồng. Các quan niệm đó không trái ngược nhau mà bổ sung cho nhau.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
*Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống
*Khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
=>Sử dụng lý lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể làm sáng tỏ vấn đề
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn ý đúng nhất
Câu 1:Em cho biết lập luận của bài văn nghị luận “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là:
a/ Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.
b/ Lập luận 3 phần chặt chẽ, sáng sủa.
c/ Có lý lẽ,có cảm xúc, hình ảnh.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn ý đúng nhất
Câu 2: Nội dung của bài “Ý nghĩa văn chương”là:
a/ Nguồn gốc văn chương là tình cảm, lòng vị tha, tình yêu muôn vật.
b/ Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống, khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
c/ Cả hai ý a và b.
2/ Ý nghĩa và công dụng của văn chương:
1/ Nguồn gốc văn chương:
Tiết 97:
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
II. Tìm hiểu văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/63
Luyện tập: SGK/63
Đọc thêm: SGK/63
đã cùng thầy tìm hiểu cái hay, cái đẹp và sâu sắc mà nhà văn Hoài Thanh đã gởi gắm trong bài.
CẢM ƠN CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)