Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Trần Văn Hanh |
Ngày 28/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự hội giảng
Năm học : 2011 - 2012
Lớp: 7A
Ti?t 99 í NGHIA VAN CHUONG
(Hoi Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
1) Đọc
2) Chú thích
a) Tác giả:
- Hoài Thanh (1909-1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, quê ở Nghệ An.
- Là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX.
- Ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá-Nghệ thuật (Năm 2000).
b) Tác phẩm:
II/ Đọc - hiểu văn bản
2) Bố cục:
2 phần
- Phần 1: Từ đầu-> muôn vật, muôn loài (Nguồn gốc cốt yếu của văn chương).
- Phần 2: Còn lại ( Nhiệm vụ và công dụng của văn chương).
ViÕt n¨m 1936, in trong cuèn “ V¨n ch¬ng vµ hµnh ®éng”.
1) Thể loại:
Nghị luận văn chương
Văn bản ý nghĩa văn chương được viết bằng phương thức biểu đạt chính nào?
A- Tự sự B- Nghị luận
C- Tự sự D- Biểu cảm
- Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong các loại sau:
Giải thích lí do?
A. Nghị luận văn chương
B. Nghị luận chính trị xã hội
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
2) Bố cục:
3) Phân tích
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
" Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. (...)"
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài (Lòng nhân ái).
-> Quan niệm hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc.
Có ý kiến cho rằng: Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh bắt nguồn từ lòng nhân ái (lòng thương người, thương cả muôn vật, muôn loài) là đúng nhưng chưa đủ. Vậy em nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Vì sao?
1) Thể loại
-> Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, sản xuất.
-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh, bảo vệ tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
-> Văn chương bắt nguồn từ văn hoá, lễ hội, trò chơi.
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
1) Bố cục:
2) Phân tích
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b) Nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
* Nhiệm vụ của văn chương:
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Truyện " Thạch Sanh"
Truyện " Cây bút thần "
* Công dụng của văn chương:
- Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
-> Văn chương khơi dậy và làm giàu tình cảm cho con người.
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
1) Bố cục:
2) Phân tích
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b) Nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
* Nhiệm vụ của văn chương:
* Công dụng của văn chương:
- Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
=> Văn chương là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống của con người.
III/ Tổng kết
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
III/ Tổng kết
? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc.
C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
1) Nghệ thuật:
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
2) Nội dung:
Nguồn gốc cốt yếu
Công dụng
Từ lòng thương (nhân ái)
Là hình dung của sự sống
Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
Gây tình cảm chưa có, luyện tình cảm sẵn có
Nhiệm vụ
Sáng tạo ra sự sống
Làm đẹp và hay những thứ bình thường
ý nghĩa
văn chương
Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang lịch sử nhân loại
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
III/ Tổng kết
? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc.
C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
1) Nghệ thuật:
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
2) Nội dung:
Ghi nhớ (Sgk-63)
IV/ Luyện tập
các thầy cô giáo
về dự hội giảng
Năm học : 2011 - 2012
Lớp: 7A
Ti?t 99 í NGHIA VAN CHUONG
(Hoi Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
1) Đọc
2) Chú thích
a) Tác giả:
- Hoài Thanh (1909-1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, quê ở Nghệ An.
- Là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX.
- Ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá-Nghệ thuật (Năm 2000).
b) Tác phẩm:
II/ Đọc - hiểu văn bản
2) Bố cục:
2 phần
- Phần 1: Từ đầu-> muôn vật, muôn loài (Nguồn gốc cốt yếu của văn chương).
- Phần 2: Còn lại ( Nhiệm vụ và công dụng của văn chương).
ViÕt n¨m 1936, in trong cuèn “ V¨n ch¬ng vµ hµnh ®éng”.
1) Thể loại:
Nghị luận văn chương
Văn bản ý nghĩa văn chương được viết bằng phương thức biểu đạt chính nào?
A- Tự sự B- Nghị luận
C- Tự sự D- Biểu cảm
- Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong các loại sau:
Giải thích lí do?
A. Nghị luận văn chương
B. Nghị luận chính trị xã hội
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
2) Bố cục:
3) Phân tích
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
" Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. (...)"
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài (Lòng nhân ái).
-> Quan niệm hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc.
Có ý kiến cho rằng: Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh bắt nguồn từ lòng nhân ái (lòng thương người, thương cả muôn vật, muôn loài) là đúng nhưng chưa đủ. Vậy em nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Vì sao?
1) Thể loại
-> Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, sản xuất.
-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh, bảo vệ tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
-> Văn chương bắt nguồn từ văn hoá, lễ hội, trò chơi.
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
1) Bố cục:
2) Phân tích
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b) Nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
* Nhiệm vụ của văn chương:
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Truyện " Thạch Sanh"
Truyện " Cây bút thần "
* Công dụng của văn chương:
- Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
-> Văn chương khơi dậy và làm giàu tình cảm cho con người.
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
1) Bố cục:
2) Phân tích
a) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
b) Nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
* Nhiệm vụ của văn chương:
* Công dụng của văn chương:
- Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
=> Văn chương là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống của con người.
III/ Tổng kết
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
III/ Tổng kết
? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc.
C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
1) Nghệ thuật:
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
2) Nội dung:
Nguồn gốc cốt yếu
Công dụng
Từ lòng thương (nhân ái)
Là hình dung của sự sống
Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
Gây tình cảm chưa có, luyện tình cảm sẵn có
Nhiệm vụ
Sáng tạo ra sự sống
Làm đẹp và hay những thứ bình thường
ý nghĩa
văn chương
Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang lịch sử nhân loại
Tiết 99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
I/ Đọc - hiểu chú thích
II/ Đọc - hiểu văn bản
III/ Tổng kết
? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
A. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
B. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc.
C. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
1) Nghệ thuật:
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc , hình ảnh.
2) Nội dung:
Ghi nhớ (Sgk-63)
IV/ Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)