Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hưng |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ GIỜ
Phòng giáo dục huyện Tuần Giáo
Môn ngữ văn 7
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Tiết 97
- Hoài Thanh-
Giáo viên: Vũ Thị Hương
Giáo viên trường THCS Thị trấn
- Tác giả
+ Hoài Thanh tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo
+ Nhà phê bình văn học xuất sắc, tác giả c?a cu?n Thi nhân Việt Nam
Đã từng là hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Tổng thư kí Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.
+ Năm 1927 gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng. Năm 1931 vào Huế đi dạy học, làm báo, viết văn.
+ Tuyển tập Hoài Thanh (2 tập)
Có rất nhiều các tác phẩm nổi tiếng
+ Văn chương và hành động
+ Thi nhân Việt Nam
+ Phê bình tiểu luận (3 tập)
- Vấn đề nghị luận:
- Bố cục: 3 phần = 3 luận điểm
ý nghĩa văn chương
Đi từ nguồn gốc đến nhiệm vụ, cụng d?ng, cuối cùng là khẳng định ý nghia của văn chương.
- Kiểu văn bản:
Nghị luận
LĐ2 : Tiếp theo …. Không có gì là quá đáng: Nhiệm vụ, công dụng của văn chương
LĐ1: Từ đầu…. muôn vật, muôn loài: Nguồn gốc của văn chương.
Ý nghĩa văn chương
LĐ3 : Đoạn còn lại: ý nghĩa của văn chương.
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”
cốt yếu
Thảo luận nhóm
Cã ý kiÕn cho r»ng, quan niÖm cña Hoµi Thanh vÒ nguån gèc cña v¨n ch¬ng nh vËy lµ ®óng nhng cha ®ñ. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn trªn kh«ng? V× sao?
Nguồn
gốc
văn
chương
Phong tục truyền thống
Đánh giặc
giữ nước
Vui chơi, giải trí
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
Là hình dung của sự sống.
“Văn chương sẽ là hình dung, của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
Sáng tạo ra sự sống.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
-> Luận điểm
Dẫn chứng <-
Lí lẽ <-
Dẫn chứng <-
Lí lẽ <-
Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !
1. Nghệ thuật.
Có luận điểm rõ ràng, được chứng minh minh bạch đầy sức thuyết phục
Các dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hoà vào với luận điểm, khi là một chuyện ngắn
Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
2. Ý nghĩa văn bản.
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về “Ý nghĩa văn chương”
Về nhà
Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong văn bản
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị: Ôn tập văn nghi luận theo hướng dẫn sgk ( trang 66 )
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, h?nh phúc, thành đạt!
Chào tạm biệt!
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ GIỜ
Phòng giáo dục huyện Tuần Giáo
Môn ngữ văn 7
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Tiết 97
- Hoài Thanh-
Giáo viên: Vũ Thị Hương
Giáo viên trường THCS Thị trấn
- Tác giả
+ Hoài Thanh tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo
+ Nhà phê bình văn học xuất sắc, tác giả c?a cu?n Thi nhân Việt Nam
Đã từng là hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Tổng thư kí Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.
+ Năm 1927 gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng. Năm 1931 vào Huế đi dạy học, làm báo, viết văn.
+ Tuyển tập Hoài Thanh (2 tập)
Có rất nhiều các tác phẩm nổi tiếng
+ Văn chương và hành động
+ Thi nhân Việt Nam
+ Phê bình tiểu luận (3 tập)
- Vấn đề nghị luận:
- Bố cục: 3 phần = 3 luận điểm
ý nghĩa văn chương
Đi từ nguồn gốc đến nhiệm vụ, cụng d?ng, cuối cùng là khẳng định ý nghia của văn chương.
- Kiểu văn bản:
Nghị luận
LĐ2 : Tiếp theo …. Không có gì là quá đáng: Nhiệm vụ, công dụng của văn chương
LĐ1: Từ đầu…. muôn vật, muôn loài: Nguồn gốc của văn chương.
Ý nghĩa văn chương
LĐ3 : Đoạn còn lại: ý nghĩa của văn chương.
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”
cốt yếu
Thảo luận nhóm
Cã ý kiÕn cho r»ng, quan niÖm cña Hoµi Thanh vÒ nguån gèc cña v¨n ch¬ng nh vËy lµ ®óng nhng cha ®ñ. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn trªn kh«ng? V× sao?
Nguồn
gốc
văn
chương
Phong tục truyền thống
Đánh giặc
giữ nước
Vui chơi, giải trí
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
Là hình dung của sự sống.
“Văn chương sẽ là hình dung, của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]”
Sáng tạo ra sự sống.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
-> Luận điểm
Dẫn chứng <-
Lí lẽ <-
Dẫn chứng <-
Lí lẽ <-
Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !
1. Nghệ thuật.
Có luận điểm rõ ràng, được chứng minh minh bạch đầy sức thuyết phục
Các dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hoà vào với luận điểm, khi là một chuyện ngắn
Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
2. Ý nghĩa văn bản.
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về “Ý nghĩa văn chương”
Về nhà
Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong văn bản
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị: Ôn tập văn nghi luận theo hướng dẫn sgk ( trang 66 )
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, h?nh phúc, thành đạt!
Chào tạm biệt!
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)