Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Cao Thị Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 7A4
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên: Cao Thị Hiền
Tiết 97 . ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
- Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên.
Quê: xã Nghi Trung- huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
Năm 2000, được Nhà nước phong giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.
b. Tác phẩm.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính là lòng yêu thương.
Văn chương bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên,muôn loài và từ cuộc sống lao động.
- Nhiệm vụ của văn chương:
- Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống.
“Vụt qua mặt trận đạn bay vèo vèo”.
( Lượm - Tố Hữu)
“Cái cò lặn lội bờ ao...”
( Ca dao )
Văn chương phản ánh cuộc sống chiến đấu.
Phản ánh cuộc sống lao động.
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng mỹ lênh khênh bước cúi đầu.
Đêm nay Bác không ngủ.
Bác thương đoàn dân công...
- Văn chương sáng tạo ra sự sống
Truyện “Thạch Sanh”
Truyện “ Cây bút thần”
(Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa)
.
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm”
( Côn Sơn Ca - Nguyễn Trãi )
“ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng tôi yêu nhất mùa xuân”
(Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng)
.
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Bài tập: Hãy chứng minh: Văn chương đã làm cho tình yêu quê hương, đất nước sẵn có trong ta thêm phong phú và sâu sắc.
Ôn tập: Tiết 98 . Kiểm tra văn.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên: Cao Thị Hiền
Tiết 97 . ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
- Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên.
Quê: xã Nghi Trung- huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
Năm 2000, được Nhà nước phong giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam.
b. Tác phẩm.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương chính là lòng yêu thương.
Văn chương bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên,muôn loài và từ cuộc sống lao động.
- Nhiệm vụ của văn chương:
- Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống.
“Vụt qua mặt trận đạn bay vèo vèo”.
( Lượm - Tố Hữu)
“Cái cò lặn lội bờ ao...”
( Ca dao )
Văn chương phản ánh cuộc sống chiến đấu.
Phản ánh cuộc sống lao động.
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng mỹ lênh khênh bước cúi đầu.
Đêm nay Bác không ngủ.
Bác thương đoàn dân công...
- Văn chương sáng tạo ra sự sống
Truyện “Thạch Sanh”
Truyện “ Cây bút thần”
(Phản ánh ước mơ công lý, cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao động của người xưa)
.
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm”
( Côn Sơn Ca - Nguyễn Trãi )
“ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng tôi yêu nhất mùa xuân”
(Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng)
.
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Bài tập: Hãy chứng minh: Văn chương đã làm cho tình yêu quê hương, đất nước sẵn có trong ta thêm phong phú và sâu sắc.
Ôn tập: Tiết 98 . Kiểm tra văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)