Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

c
GV: Lê Thị Thanh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
GD
TÂN CHÂU
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Söï giaûn dò cuûa Baùc ñöôïc theå hieän nhö theá naøo qua vaên baûn “Ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà” cuûa Phaïm Vaên Ñoàng? Qua văn bản, em học tập được gì ở Bác? (9đ)
Câu 2: Hôm nay chúng ta học bài gì? Tác giả là ai? (1đ)
I. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- Hoài Thanh (1909-1982), tên thật là Nguyễn Đức Nguyên, quê ở Nghệ An.

1909-1982
- Văn bản được in trong cuốn “Văn chương và hành động” (1936)
b. Tác phẩm
Nghị luận văn chương
a. Nghị luận chính trị - xã hội
b.
- Thể loại:
- Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc.
SGK/ 61
Nguồn gốc
Nhiệm vụ
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Công dụng
I. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
SGK/61
II. Phân tích văn bản
Nguồn gốc
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Lòng thương người, muôn vật, muôn loài
Cách nêu vấn đề độc đáo,
bất ngờ, hấp dẫn và xúc động
Có ý kiến cho rằng Hoài Thanh quan niệm về nguồn gốc văn chương như thế là đúng nhưng chưa đủ. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
NGUỒN
GỐC
VĂN
CHƯƠNG
Từ lao động
Thực tế cuộc chiến tranh
Từ văn hóa, lễ hội, vui chơi, giải trí...
Nguồn gốc
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Lòng thương người, muôn vật, muôn loài
Đúng, sâu sắc
Nhiệm vụ
Là hình dung của sự sống
Sáng tạo ra sự sống
Nguồn gốc
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Lòng thương người, muôn vật, muôn loài
Nhiệm vụ
Là hình dung của sự sống
Sáng tạo ra sự sống
Công dụng
Tình cảm và vị tha
Gây ... tình cảm ta không có
Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
Văn chương làm tâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn
I. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
SGK/61
II. Phân tích văn bản
2. Nhiệm vụ của văn chương
1. Nguồn gốc văn chương
3. Công dụng của văn chương
4. Nghệ thuật
Nguồn gốc
Lòng thương người, muôn vật, muôn loài
Nhiệm vụ
Là hình dung của sự sống
Sáng tạo ra sự sống
Công dụng
Tình cảm và vị tha
Gây ... tình cảm ta không có
Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Tâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn nhờ văn chương
Luận điểm
I. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
SGK/61
II. Phân tích văn bản
2. Giải quyết vấn đề
1. Nêu vấn đề
3. Nghệ thuật
Luận điểm rõ ràng
Nguồn gốc
Lòng thương người, muôn vật, muôn loài
Nhiệm vụ
Là hình dung của sự sống
Sáng tạo ra sự sống
Công dụng
Tình cảm và vị tha
Gây ... tình cảm ta không có
Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Tâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn nhờ văn chương
I. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
SGK/61
II. Phân tích văn bản
2. Giải quyết vấn đề
1. Nêu vấn đề
3. Nghệ thuật
Luận điểm rõ ràng
Lập luận chặt chẽ, đầy thuyết phục
Cách nêu dẫn chứng đa dạng
Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
Nguồn gốc
Lòng thương người, muôn vật, muôn loài
Nhiệm vụ
Là hình dung của sự sống
Sáng tạo ra sự sống
Công dụng
Tình cảm và vị tha
Gây ... tình cảm ta không có
Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc, hình ảnh
Tâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn nhờ văn chương
I. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
SGK/61
II. Phân tích văn bản
2. Giải quyết vấn đề
1. Nêu vấn đề
3. Nghệ thuật
Luận điểm rõ ràng
Lập luận chặt chẽ, đầy thuyết phục
Cách nêu dẫn chứng đa dạng
Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
Ghi nhớ sgk/63
III. Luyện tập
Hoài Thanh: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Đối với bài học ở tiết này:
+ Đọc lại văn bản, nắm vững tác giả, tác phẩm
+ Học thuộc nội dung phân tích, ghi nhớ
Bài tập:
Viết đoạn văn chứng minh: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có; luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. (Hoài Thanh)
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Kiểm tra 1 tiết Văn
+ Tục ngữ ( khái niệm, nội dung, nghệ thuật, bài học kinh nghiệm…)
+ Đọc lại các văn bản nghị luận đã học từ HK II đến nay. Nắm vững nội dung phân tích , tác giả, tác phẩm, luận đề, luận điểm,luận cứ, phương pháp lập luận của các văn bản đó.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)