Bài 24. Ý nghĩa văn chương

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Thắng | Ngày 28/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
1. Cho biết tác giả của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
Phạm Văn Đồng C. Tố Hữu
Đặng Thai Mai D. Phan Bội Châu
2. Nêu ý nghĩa của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
*Ý nghĩa văn bản:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.

.
A
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông

Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một Mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông

Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một Mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Tiết 93: Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
+ Hoài Thanh tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo
+ Nh� phờ bỡnh van h?c xu?t s?c, tỏc gi? c?a cu?n Thi nhõn Vi?t Nam (m?t cụng trỡnh nghiờn c?u v? phong tr�o Tho m?i)
Đã từng là hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Tổng thư kí Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.
+ Năm 1927 gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng. Năm 1931 vào Huế đi dạy học, làm báo, viết văn.
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Hoài Thanh
Tuần 25/Tiết 93:
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
Sáng tác năm 1936, lúc đầu in trong cuốn “Văn chương và hành động”. Có lần in lại và đổi tên thành “Công dụng và ý nghĩa văn chương”.
Ý nghĩa văn chương
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.Thi sĩ thương hại quá, khóc nấc lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.[…]

Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra cả sự sống.[…]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...
(Hoài Thanh* trong Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)




















Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.[…]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...

Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thể, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[…]
Phần 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
 Nhiệm vụ của văn chương
Công dụng của văn chương
Phần 2
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ...
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.

Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa.

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”
(Dẫn chứng)
(Lí lẽ)
- Lập luận chặt chẽ.
(Luận điểm)
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ...
+ Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống.
+ Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương.
Cuộc chia tay của những con búp bê
Cổng trường mở ra
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ...

Tình thương, lòng nhân ái, vị tha
Trâu ơi, ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
 Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.
-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
Đêm nay Bác không ngủ.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè…

Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao

Vụt qua qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo…
Lượm
-> Văn chương bắt nguồn từ văn hoá, lễ hội, trò chơi dân gian, phong tục truyền thống, …
Dù ai buôn đâu bán đâu
Mồng chín thánh tám chọi trâu thì về.
Bánh chưng bánh dày
Lễ hội
Phong tục truyền thống
Trò chơi
Nguồn gốc của
văn chương
Tình thương, lòng nhân ái, vị tha
Cuộc sống lao động
Cuộc sống chiến đấu
Lễ hội, trò chơi, phong tục truyền thống...
Ý nghĩa văn chương
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra cả sự sống.[…]

Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế,công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 3 phút
Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”
Em hãy giải thích và tìm các dẫn chứng để làm rõ các ý trên.
N1+N2: Vế 1: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
N3+N4: Vế 2: Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...].

Hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả cuộc sống trong văn chương.
 từ cuộc sống lao động.
Văn chương
là hình dung
của sự sống
Cuộc sống chiến
đấu
Trò chơi


Lễ hội

Phong tục
Đêm nay Bác không ngủ
Lượm
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Van chuong s? l� hỡnh dung c?a s? s?ng muụn hỡnh v?n tr?ng.
Ch?ng nh?ng th?, van chuong cũn sỏng t?o ra s? s?ng. [...]
.
.
Hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả cuộc sống trong văn chương.
Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu xây dựng.
Cây bút thần
Phản ánh cuộc đấu tranh
giữa người lao động và
giai cấp bóc lột trong
xã hội phong kiến.
Mã Lương là hình ảnh nhân vật thể hiện ước mơ của nhân dân về tài năng thần kì của con người và tài năng đó được dùng để chống lại cái ác và tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho người lao động.
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra cả sự sống.[…]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...
(Hoài Thanh* trong Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
Câu 1: Sau khi đọc xong truyện cổ tích “Tấm Cám”, em có những cảm tình cảm, cảm xúc gì? Khi chưa đọc, em có những cảm xúc đó không?
Câu 2: Tình cảm của em đối với cha mẹ ra sao? Khi học xong văn bản “Cổng trường mở ra” và những bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ, thì tình cảm ấy trở nên như thế nào?
Văn chương gây cho ta những tình
cảm ta không có
Văn chương luyện cho ta những
tình cảm ta sẵn có
Sau khi đọc xong truyện cổ tích “Tấm Cám”, em thấy cảm thông cho nhân vật Tấm, và căm giận mẹ con Cám.
Nhờ văn chương mà em có cảm xúc đó. Khi chưa đọc em không có cảm xúc đó.
Chúng ta, chắc hẳn ai cũng đều yêu thương và kính trọng cha mẹ. Khi học xong văn bản ““Cổng trường mở ra” và những bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ thì tình cảm đó càng thêm sâu nặng hơn.
(Văn chương mở rộng tình cảm.)
(Văn chương bồi đắp thêm tình cảm.)
Văn chương mở rộng, bồi đắp và làm giàu đẹp thêm cho tình cảm cho con người.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.

[...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...

Ví dụ 1:
Một học sinh khoe với tôi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng suối chảy.”
Ví dụ 2:
a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ nghệ .(Trần Hoàn)
b. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)
c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt vời.( Trọng Tạo)
d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh)

Ví dụ 1: Một học sinh khoe với tôi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng suối chảy.”
Ví dụ 2:
a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ nghệ .(Trần Hoàn)
b. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)
c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt vời.( Trọng Tạo)
d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh)

Cảnh vật bình thường
Ví dụ 1: Một học sinh khoe với tôi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng suối chảy.”
Ví dụ 2:
a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ Nghệ. (Trần Hoàn)
b. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)
c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt vời. ( Trọng Tạo)
d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh)

Cảnh vật bình thường
Cảnh vật sống động, đẹp hơn.
Văn chương làm đẹp hơn, hay hơn những sự vật bình thường.
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.


[...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...

 Văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường.
-> Văn chương làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống.
Nguồn gốc
Lòng thương người, muôn vật, muôn loài
Nhiệm vụ
Là hình dung của sự sống
Sáng tạo ra sự sống
Công dụng
Tình cảm và vị tha
Gây những tình cảm ta không có
Luyện những tình cảm ta sẵn có
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc, hình ảnh
Tâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn nhờ văn chương
Bài học đường đời đầu tiên củaDế Mèn
Ý nghĩa văn chương
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

M?t ngu?i h?ng ng�y ch? c?m c?i lo l?ng vỡ mỡnh, th? m� khi xem truy?n hay ngõm tho cú th? vui, bu?n, m?ng, gi?n cựng nh?ng ngu?i ? dõu dõu, vỡ nh?ng chuy?n ? dõu dõu, hỏ ch?ng ph?i l� ch?ng c? cho cỏi mónh l?c l? lựng c?a van chuong hay sao ?
Van chuong gõy cho ta nh?ng tỡnh c?m ta khụng cú, luy?n nh?ng tỡnh c?m ta s?n cú; cu?c d?i phự phi?m v� ch?t h?p c?a cỏ nhõn vỡ van chuong m� tr? nờn thõm tr?m v� r?ng rói d?n tram nghỡn l?n.
Cú k? núi t? khi cỏc thi si ca t?ng c?nh nỳi non, hoa c?, nỳi non, hoa c? trụng m?i d?p; t? khi cú ngu?i l?y ti?ng chim kờu, ti?ng su?i ch?y l�m d? ngõm v?nh, ti?ng chim, ti?ng su?i nghe m?i hay. ? Van chuong l�m d?p v� l�m hay nh?ng th? bỡnh thu?ng
N?u trong pho l?ch s? lo�i ngu?i xúa cỏc thi nhõn, van nhõn v� d?ng th?i trong tõm linh lo�i ngu?i xúa h?t nh?ng d?u v?t h? cũn luu l?i thỡ cỏi c?nh tu?ng nghốo n�n s? d?n b?c n�o !...
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Văn chương làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống.
Lập luận chặt chẽ, giàu lí lẽ và cảm xúc.
Văn Bản : Ý Nghĩa Văn Chương
Tiết 93
IV. T?ng k?t:
1.Nghệ thuật:
Nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản này có gì đặc sắc?

a.Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
b.Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, giàu cảm xúc
c.Lập luận chặt chẽ,vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
C
C
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)