Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Giáo viên: Phạm Thị Thu Huyền
Trường THCS Văn Lang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm Văn Đồng đã nêu những biểu hiện nào để làm sáng tỏ sự giản dị của Bác Hồ?
Trả lời:
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm Văn Đồng đã đưa ra hai biểu hiện quan trọng chứng minh cho sự giản dị của Bác đó là : Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người và giản dị trong cách nói và viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tửng tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cớ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
Ý nghĩa văn chương
Tiết 97:
( Hoài Thanh)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
- Hoài Thanh ( 1909-1982), quê Nghệ An.
* Tác giả:
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Phong cách: sắc sảo, tinh tế, giàu cảm xúc.
Hoài Thanh ( 1909 - 1982)
Hoài Thanh ( 1909 - 1982)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
- Hoài Thanh ( 1909-1982), quê Nghệ An.
* Tác giả:
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Phong cách: sắc sảo, tinh tế, giàu cảm xúc.
* Tác phẩm
- Sáng tác năm 1936, in trong cuốn “ Văn chương và hành động”.
- Thể loại: Nghị luận văn chương.
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác phẩm
* Tác giả
* Từ khó: (SGK)
3. Bố cục
II. Tìm hiểu văn bản
- Phần 1( từ đầu…. “muôn vật, muôn loài”): Nguồn gốc của văn chương.
- Phần 2( còn lại): Công dụng của văn chương.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Kể câu chuyện nêu luận điểm:
“ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
Dẫn dắt luận điểm theo kiểu quy nạp, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động.
Quan niệm đúng đắn, sâu sắc.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh…
Ước được nhà rộng muôn nghìn gian…
Đau đớn thay phận đàn bà…
Lòng chàng, ý thiếp ai sầu hơn ai?
Bảy nổi ba chìm với nước non…
Chia đồ chơi ra đi!
Nguồn
gốc
văn
chương
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng mà trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
Phong tục truyền thống
Vui chơi, giải trí
Cuộc sống lao động
Đánh giặc giữ nước
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
- Văn chương : + là hình dung của sự sống. + sáng tạo ra sự sống.
Văn chương phản ánh đời sống con người, sáng tạo ra đời sống từ cảm xúc yêu thương mãnh liệt của nhà văn.
2. Công dụng của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Văn chương : + là hình dung của sự sống.
+ sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương : + gây những tình cảm không có
+ luyện những tình cảm sẵn có.
2. Công dụng của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
há chẳng phải là chứng cớ cho
cái mãnh lực lạ lùng của văn
chương hay sao?
Văn chương lay động
tâm hồn con người.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
Điểm tô hình ảnh, âm thanh, sắc màu của cuộc sống con người.
- Văn chương : + là hình dung của sự sống.
+ sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương : + gây những tình cảm không có
+ luyện những tình cảm sẵn có.
Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giàu hình ảnh, cảm xúc.
Làm giàu tình cảm con người, điểm tô sắc màu cuộc sống.
2. Công dụng của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
III. Tổng kết – Ghi nhớ
1. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, văn phong giàu hình ảnh.
b. Nội dung :
Cái gốc của văn chương là lòng nhân ái, văn chương có công dụng đặc biệt: vừa phản ánh hiện thực cuộc sống, sáng tạo ra sự sống, vừa làm giàu tình cảm con người, làm đẹp cuộc đời.
IV. Luyện tập.
2. Ghi nhớ (SGK – Trang 63)
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng những câu hỏi sau.
Câu 1: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người.
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Câu 2: Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
A. Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.
B. Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.
C. Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
D. Văn chương giúp cho con người biết cái hay cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng những câu hỏi sau.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Bài 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
tiếp xúc
Hàng ngày chúng ta thường có dịp……….. với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những……..…. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự………… đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ …….… . Những hình ảnh và thảm trạng ấy khiến cho mọi người………….. và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là… .
cảnh khổ.
chăm sóc
nuôi dưỡng
xót thương
lòng nhân đạo.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Bài 3: Viết một đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước có sẵn trong chúng ta thêm phong phú và sâu sắc”.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thành bài tập sgk, sách bài tập.
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Dặn dò
Chúc các em học tốt!
Giáo viên: Phạm Thị Thu Huyền
Trường THCS Văn Lang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm Văn Đồng đã nêu những biểu hiện nào để làm sáng tỏ sự giản dị của Bác Hồ?
Trả lời:
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm Văn Đồng đã đưa ra hai biểu hiện quan trọng chứng minh cho sự giản dị của Bác đó là : Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người và giản dị trong cách nói và viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tửng tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cớ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
Ý nghĩa văn chương
Tiết 97:
( Hoài Thanh)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
- Hoài Thanh ( 1909-1982), quê Nghệ An.
* Tác giả:
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Phong cách: sắc sảo, tinh tế, giàu cảm xúc.
Hoài Thanh ( 1909 - 1982)
Hoài Thanh ( 1909 - 1982)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
- Hoài Thanh ( 1909-1982), quê Nghệ An.
* Tác giả:
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Phong cách: sắc sảo, tinh tế, giàu cảm xúc.
* Tác phẩm
- Sáng tác năm 1936, in trong cuốn “ Văn chương và hành động”.
- Thể loại: Nghị luận văn chương.
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác phẩm
* Tác giả
* Từ khó: (SGK)
3. Bố cục
II. Tìm hiểu văn bản
- Phần 1( từ đầu…. “muôn vật, muôn loài”): Nguồn gốc của văn chương.
- Phần 2( còn lại): Công dụng của văn chương.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Kể câu chuyện nêu luận điểm:
“ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
Dẫn dắt luận điểm theo kiểu quy nạp, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động.
Quan niệm đúng đắn, sâu sắc.
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh…
Ước được nhà rộng muôn nghìn gian…
Đau đớn thay phận đàn bà…
Lòng chàng, ý thiếp ai sầu hơn ai?
Bảy nổi ba chìm với nước non…
Chia đồ chơi ra đi!
Nguồn
gốc
văn
chương
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng mà trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
Phong tục truyền thống
Vui chơi, giải trí
Cuộc sống lao động
Đánh giặc giữ nước
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
- Văn chương : + là hình dung của sự sống. + sáng tạo ra sự sống.
Văn chương phản ánh đời sống con người, sáng tạo ra đời sống từ cảm xúc yêu thương mãnh liệt của nhà văn.
2. Công dụng của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Văn chương : + là hình dung của sự sống.
+ sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương : + gây những tình cảm không có
+ luyện những tình cảm sẵn có.
2. Công dụng của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
há chẳng phải là chứng cớ cho
cái mãnh lực lạ lùng của văn
chương hay sao?
Văn chương lay động
tâm hồn con người.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
Điểm tô hình ảnh, âm thanh, sắc màu của cuộc sống con người.
- Văn chương : + là hình dung của sự sống.
+ sáng tạo ra sự sống.
- Văn chương : + gây những tình cảm không có
+ luyện những tình cảm sẵn có.
Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giàu hình ảnh, cảm xúc.
Làm giàu tình cảm con người, điểm tô sắc màu cuộc sống.
2. Công dụng của văn chương
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
III. Tổng kết – Ghi nhớ
1. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, văn phong giàu hình ảnh.
b. Nội dung :
Cái gốc của văn chương là lòng nhân ái, văn chương có công dụng đặc biệt: vừa phản ánh hiện thực cuộc sống, sáng tạo ra sự sống, vừa làm giàu tình cảm con người, làm đẹp cuộc đời.
IV. Luyện tập.
2. Ghi nhớ (SGK – Trang 63)
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng những câu hỏi sau.
Câu 1: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người.
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Câu 2: Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
A. Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.
B. Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.
C. Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
D. Văn chương giúp cho con người biết cái hay cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng những câu hỏi sau.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Bài 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
tiếp xúc
Hàng ngày chúng ta thường có dịp……….. với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những……..…. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự………… đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ …….… . Những hình ảnh và thảm trạng ấy khiến cho mọi người………….. và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là… .
cảnh khổ.
chăm sóc
nuôi dưỡng
xót thương
lòng nhân đạo.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Bài 3: Viết một đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước có sẵn trong chúng ta thêm phong phú và sâu sắc”.
III. Tổng kết – Ghi nhớ
I. Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
IV. Luyện tập.
Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thành bài tập sgk, sách bài tập.
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Dặn dò
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)