Bài 24. Ý nghĩa văn chương
Chia sẻ bởi Kiên Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Ý nghĩa văn chương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
- Hoài Thanh -
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Hoài Thanh ( 1909 – 1982 )
Quê: Nghệ An
Nhà phê bình văn học xuất sắc
Tác phẩm: “Thi nhân Việt Nam“ ( 1942 )
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Xuất xứ :
“Bình luận văn chương” ( 1998 )
Thể loại: Nghị luận văn chương
I. Tìm hiểu chung
3. Đọc- chú thích
Văn chương: Nghĩa rộng: triết học, sử học, văn học,...
Nghĩa hẹp: tác phẩm văn học, tính nghệ thuật,…
Hình dung: hình ảnh, bóng hình
Cốt yếu: cơ bản, quan trọng
Bực: bậc, thứ
Mãnh lực: sức mạnh về tinh thần
I. Tìm hiểu chung
4. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu -> “muôn loài”
ND: Nguồn gốc văn chương
- Phần 2: Tiếp theo -> “sự sống”
ND: Nhiệm vụ văn chương
- Phần 3: Còn lại
ND: Công dụng và ý nghĩa văn chương
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nguồn gốc văn chương
- Dẫn chứng: kể một câu chuyện cổ xưa: con chim bị thương -> tiếng khóc của thi sĩ
- Nguồn gốc văn chương: cốt yếu là lòng thương người, mở rộng là lòng thương muôn
vật, muôn loài
-> Luận điểm sắp xếp theo lối quy nạp
-> Quan niệm đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ
- Quan niệm khác: - Lao động
- Nỗi đau khổ
- Khát vọng cao đẹp
-> Bổ sung ý nghĩa
2. Nhiệm vụ văn chương
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng
+ Hình dung: phản ánh hình ảnh( hình tượng nghệ thuật)
-> Văn chương phản ánh cuộc sống muôn màu muôn vẻ
- Văn chương sáng tạo ra sự sống
+ Sáng tạo: thay đổi, làm khác đi
-> Nhà văn: dựa vào trí tưởng tượng để tạo nên thế giới mới khác với đời thực
II. Tìm hiểu chi tiết
3. Công dụng và ý nghĩa văn chương
- Văn chương gợi tình cảm và lòng vị tha
- Dẫn chứng: sự đồng cảm, chia sẻ, cảm xúc vui buồn của đọc giả qua văn chương
-> Gắn kết tình cảm giữa người với người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm sẵn có
+Tình cảm chưa có: thương xót, đồng cảm, chia sẻ, trân trọng
+Tình cảm sẵn có: mẫu tử, phụ tử, quê hương, thầy trò
->Sâu sắc, nổi bật hơn
=> Bồi đắp tình cảm, làm giàu cuộc sống
II. Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
Xin chân thành cảm ơn!
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Hoài Thanh ( 1909 – 1982 )
Quê: Nghệ An
Nhà phê bình văn học xuất sắc
Tác phẩm: “Thi nhân Việt Nam“ ( 1942 )
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Xuất xứ :
“Bình luận văn chương” ( 1998 )
Thể loại: Nghị luận văn chương
I. Tìm hiểu chung
3. Đọc- chú thích
Văn chương: Nghĩa rộng: triết học, sử học, văn học,...
Nghĩa hẹp: tác phẩm văn học, tính nghệ thuật,…
Hình dung: hình ảnh, bóng hình
Cốt yếu: cơ bản, quan trọng
Bực: bậc, thứ
Mãnh lực: sức mạnh về tinh thần
I. Tìm hiểu chung
4. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu -> “muôn loài”
ND: Nguồn gốc văn chương
- Phần 2: Tiếp theo -> “sự sống”
ND: Nhiệm vụ văn chương
- Phần 3: Còn lại
ND: Công dụng và ý nghĩa văn chương
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nguồn gốc văn chương
- Dẫn chứng: kể một câu chuyện cổ xưa: con chim bị thương -> tiếng khóc của thi sĩ
- Nguồn gốc văn chương: cốt yếu là lòng thương người, mở rộng là lòng thương muôn
vật, muôn loài
-> Luận điểm sắp xếp theo lối quy nạp
-> Quan niệm đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ
- Quan niệm khác: - Lao động
- Nỗi đau khổ
- Khát vọng cao đẹp
-> Bổ sung ý nghĩa
2. Nhiệm vụ văn chương
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng
+ Hình dung: phản ánh hình ảnh( hình tượng nghệ thuật)
-> Văn chương phản ánh cuộc sống muôn màu muôn vẻ
- Văn chương sáng tạo ra sự sống
+ Sáng tạo: thay đổi, làm khác đi
-> Nhà văn: dựa vào trí tưởng tượng để tạo nên thế giới mới khác với đời thực
II. Tìm hiểu chi tiết
3. Công dụng và ý nghĩa văn chương
- Văn chương gợi tình cảm và lòng vị tha
- Dẫn chứng: sự đồng cảm, chia sẻ, cảm xúc vui buồn của đọc giả qua văn chương
-> Gắn kết tình cảm giữa người với người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm sẵn có
+Tình cảm chưa có: thương xót, đồng cảm, chia sẻ, trân trọng
+Tình cảm sẵn có: mẫu tử, phụ tử, quê hương, thầy trò
->Sâu sắc, nổi bật hơn
=> Bồi đắp tình cảm, làm giàu cuộc sống
II. Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiên Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)