Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Chia sẻ bởi Phạm Văn Minh |
Ngày 24/10/2018 |
112
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng biển Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Nắm được đặc điểm tự nhiên của biển Đông.
+ Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam.
+ Có nhận thức đúng về vung biển chủ quyền của Việt Nam.
Kỹ năng:
+ Phân tích những đặc tính chung và riêng của biển Đông.
+ Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền.
+ Hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang bán đảo khá rõ nét.
Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và
vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển là rất quan trọng và cấp thiểt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu mà em chọn:
Phần biển Việt Nam có diện tích là:
khoảng 1 km 2 ; C. khoảng 100 km2 ;
B. khoảng 10 km2 ; D. khoảng 1 triệu km2 .
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam
về mặt tự nhiên?
Trả lời: Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiênViệt Nam là: - Vị trí nội chí tuyến.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
a) Diện tích, giới hạn:
Hình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông
Quan sát hình 24.1 và SGK, cho biết:
Vị trí, giới hạn của Biển Đông ?
- Biển Đông trải rộng từ xích đạo chí tuyến Bắc.
Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào ?
Dựa vào SGK, cho biết diện tích của Biển Đông ? Nêu nhận xét ?
- Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á
- Diện tích Biển Đông: 3 447 000 km2
Xác định trên hình 24.1:
Biển Đông thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển nào ?
Những vịnh lớn của Biển Đông?
Dựa vào SGK cho biết phần biển Việt Nam trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu? Tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2.
BIỂN ĐÔNG
Eo Đài Loan
Eo Ba-si
Eo Min-đô-rô
Eo Ba-la-bắc
Eo Ma-lắc-ca
Eo Ca-li-man-ta
Eo Gas-pa
Xích đạo
00
Chí tuyến Bắc
Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Thái Lan
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 nhóm
Nhóm 1: Dựa vào SGK nghiên chế độ gió trên biển: hướng gió, tốc dộ gió, dông.
Nhóm 2: Quan sát hình 24.2, cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? Nhiệt độ
trung bình năm của nước biển tầng mặt là bao nhiêu?
Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
Nhóm 3: Dựa vào SGK cho biết lượng mưa trên biển? Sương mù trên biển xuất hiện vào thời gian nào?
Nhóm 4: Dựa vào hình 24.3 cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào? Cho biết chế độ triều và độ muối của biển?
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 nhóm
Nhóm 3: Dựa vào SGK cho biết lượng mưa trên biển? Sương mù trên biển xuất hiện vào thời gian nào?
Nhóm 4: Dựa vào hình 24.3 cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào? Cho biết chế độ triều và độ muối của biển?
Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 nhóm
Nhóm 1: Dựa vào SGK nghiên chế độ gió trên biển: hướng gió, tốc dộ gió, dông.
Nhóm 2: Quan sát hình 24.2, cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là bao nhiêu?
Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt đô nước biển tầng mặt
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
N1- Chế độ gió:
+ Gió Đông Bắc: từ tháng 10 - tháng 4
+ Gió Tây Nam: từ tháng 5 - tháng 11
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền.
+ Dông phát triển về đêm và sáng.
N2- Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển trên tầng mặt: trên 230 C.
Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt đô nước biển tầng mặt
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
* Đặc điểm khí hậu:
N3- Chế độ mưa: Mưa trên biển ít hơn trên đất liền.
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
N4 - Dòng biển:
+ Dòng biển tương ứng với hai mùa gió: mùa đông dòng biển chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam; mùa hạ dòng biển chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc.
+ Trên vùng biển còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm.
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
* Đặc điểm hải văn:
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
- Chế độ triều: Vùng biển nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Chế độ nhật triều của Vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới.
- Độ muối: bình quân của Biển Đông là 30 - 33% o.
2. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIÊT NAM:
a) Tài nguyên biển:
Dựa vào SGK và hiểu biết của em, cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta? Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào?
Vịnh Hạ Long
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
- Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học, …)
Một số hình ảnh du Lịch và phát triển kinh tế biển - đảo
Khai thác dầu mỏ trên Biển Đông
Sau mỗi chuyến đi biển về
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Dựa vào hiểu biết bản thân, cho biết biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?
- Biển điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo.
Em hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?
- Thiên tai thường gặp ở vùng biển: bão, nước biển dâng, …
2. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIÊT NAM:
a) Tài nguyên biển:
- Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học, …)
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Môi trường biển:
Em có nhận xét gì về môi trường biển của nước ta hiện nay?
- Khá trong lành, tuy nhiên một số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm.
Vì sao vùng biển đó bị ô nhiễm? Nêu tác hại?
- Tác hại của vùng biển bị ô nhiễm: nguồn hải sản giảm sút Thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên.
Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì?
- Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trường biển.
2. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIÊT NAM:
- Đọc ghi nhớ SGK?
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng:
1.1. Biển Đông có diện tích là:
344 000 km2 ; C. 3 447 000 km2 ;
B. 3 440 000 km2 ; D. 100 triệu km2 .
1.2. Nhiệt độ trung bình hằng năm của nước biển tầng mặt là:
> 320 C ; B. > 120 C ; C. > 130 C ; D. > 230 C.
Bài tập 2: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
Trên Biển Đông từ tháng 10 đến tháng 4 gió hướng (1) …………….…..… chiếm ưu thế; từ (2) ………. ……………………………… gió hướng Tây Nam chiếm ưu thế; riêng ở (3) …………….…….….. chủ yếu là gió hướng Nam.
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Đông Bắc
tháng 5 đến tháng 11
vịnh Bắc Bộ
Biển Việt Nam
Khú khan
Thu?n l?i
Bài tập 3: Điền vào sơ đồ sao cho đúng?
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Khoa học
Kinh tế
Quốc phòng
Thiên tai
Ô nhiễm môi trường biển
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK-Tr. 91)
Đọc bài đọc thêm: Vùng biển chủ quyền của nước Việt Nam.
Chuẩn bị: Tiết 29: bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.
Giờ học kết thúc
xin trân trọng cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bài giảng này
Gv: Nguyễn Thị quế
Giờ học kết thúc
xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bài giảng này
Gv: Nguyễn Thị quế
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Nắm được đặc điểm tự nhiên của biển Đông.
+ Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam.
+ Có nhận thức đúng về vung biển chủ quyền của Việt Nam.
Kỹ năng:
+ Phân tích những đặc tính chung và riêng của biển Đông.
+ Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền.
+ Hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang bán đảo khá rõ nét.
Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và
vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển là rất quan trọng và cấp thiểt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu mà em chọn:
Phần biển Việt Nam có diện tích là:
khoảng 1 km 2 ; C. khoảng 100 km2 ;
B. khoảng 10 km2 ; D. khoảng 1 triệu km2 .
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam
về mặt tự nhiên?
Trả lời: Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiênViệt Nam là: - Vị trí nội chí tuyến.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
a) Diện tích, giới hạn:
Hình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông
Quan sát hình 24.1 và SGK, cho biết:
Vị trí, giới hạn của Biển Đông ?
- Biển Đông trải rộng từ xích đạo chí tuyến Bắc.
Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào ?
Dựa vào SGK, cho biết diện tích của Biển Đông ? Nêu nhận xét ?
- Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á
- Diện tích Biển Đông: 3 447 000 km2
Xác định trên hình 24.1:
Biển Đông thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển nào ?
Những vịnh lớn của Biển Đông?
Dựa vào SGK cho biết phần biển Việt Nam trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu? Tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2.
BIỂN ĐÔNG
Eo Đài Loan
Eo Ba-si
Eo Min-đô-rô
Eo Ba-la-bắc
Eo Ma-lắc-ca
Eo Ca-li-man-ta
Eo Gas-pa
Xích đạo
00
Chí tuyến Bắc
Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Thái Lan
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 nhóm
Nhóm 1: Dựa vào SGK nghiên chế độ gió trên biển: hướng gió, tốc dộ gió, dông.
Nhóm 2: Quan sát hình 24.2, cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? Nhiệt độ
trung bình năm của nước biển tầng mặt là bao nhiêu?
Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
Nhóm 3: Dựa vào SGK cho biết lượng mưa trên biển? Sương mù trên biển xuất hiện vào thời gian nào?
Nhóm 4: Dựa vào hình 24.3 cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào? Cho biết chế độ triều và độ muối của biển?
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 nhóm
Nhóm 3: Dựa vào SGK cho biết lượng mưa trên biển? Sương mù trên biển xuất hiện vào thời gian nào?
Nhóm 4: Dựa vào hình 24.3 cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào? Cho biết chế độ triều và độ muối của biển?
Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 nhóm
Nhóm 1: Dựa vào SGK nghiên chế độ gió trên biển: hướng gió, tốc dộ gió, dông.
Nhóm 2: Quan sát hình 24.2, cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là bao nhiêu?
Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt đô nước biển tầng mặt
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
N1- Chế độ gió:
+ Gió Đông Bắc: từ tháng 10 - tháng 4
+ Gió Tây Nam: từ tháng 5 - tháng 11
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền.
+ Dông phát triển về đêm và sáng.
N2- Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển trên tầng mặt: trên 230 C.
Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt đô nước biển tầng mặt
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
* Đặc điểm khí hậu:
N3- Chế độ mưa: Mưa trên biển ít hơn trên đất liền.
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
Gió mùa mùa hạ
Gió mùa mùa đông
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
N4 - Dòng biển:
+ Dòng biển tương ứng với hai mùa gió: mùa đông dòng biển chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam; mùa hạ dòng biển chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc.
+ Trên vùng biển còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm.
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
* Đặc điểm hải văn:
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG BIỂN VIÊT NAM:
- Chế độ triều: Vùng biển nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Chế độ nhật triều của Vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới.
- Độ muối: bình quân của Biển Đông là 30 - 33% o.
2. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIÊT NAM:
a) Tài nguyên biển:
Dựa vào SGK và hiểu biết của em, cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta? Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào?
Vịnh Hạ Long
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
- Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học, …)
Một số hình ảnh du Lịch và phát triển kinh tế biển - đảo
Khai thác dầu mỏ trên Biển Đông
Sau mỗi chuyến đi biển về
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Dựa vào hiểu biết bản thân, cho biết biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?
- Biển điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo.
Em hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?
- Thiên tai thường gặp ở vùng biển: bão, nước biển dâng, …
2. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIÊT NAM:
a) Tài nguyên biển:
- Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học, …)
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Môi trường biển:
Em có nhận xét gì về môi trường biển của nước ta hiện nay?
- Khá trong lành, tuy nhiên một số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm.
Vì sao vùng biển đó bị ô nhiễm? Nêu tác hại?
- Tác hại của vùng biển bị ô nhiễm: nguồn hải sản giảm sút Thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên.
Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì?
- Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trường biển.
2. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VIÊT NAM:
- Đọc ghi nhớ SGK?
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng:
1.1. Biển Đông có diện tích là:
344 000 km2 ; C. 3 447 000 km2 ;
B. 3 440 000 km2 ; D. 100 triệu km2 .
1.2. Nhiệt độ trung bình hằng năm của nước biển tầng mặt là:
> 320 C ; B. > 120 C ; C. > 130 C ; D. > 230 C.
Bài tập 2: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
Trên Biển Đông từ tháng 10 đến tháng 4 gió hướng (1) …………….…..… chiếm ưu thế; từ (2) ………. ……………………………… gió hướng Tây Nam chiếm ưu thế; riêng ở (3) …………….…….….. chủ yếu là gió hướng Nam.
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Đông Bắc
tháng 5 đến tháng 11
vịnh Bắc Bộ
Biển Việt Nam
Khú khan
Thu?n l?i
Bài tập 3: Điền vào sơ đồ sao cho đúng?
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Khoa học
Kinh tế
Quốc phòng
Thiên tai
Ô nhiễm môi trường biển
Tiết 28: Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK-Tr. 91)
Đọc bài đọc thêm: Vùng biển chủ quyền của nước Việt Nam.
Chuẩn bị: Tiết 29: bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.
Giờ học kết thúc
xin trân trọng cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bài giảng này
Gv: Nguyễn Thị quế
Giờ học kết thúc
xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bài giảng này
Gv: Nguyễn Thị quế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)