Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Mai |
Ngày 24/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng biển Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 24: Vùng Biển Việt Nam
Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a, Diện tích, giới hạn
HS đọc /87+88.
Em hãy tìm trên H24.1, vị trí các eo biển và các vịnh biển nêu trên.
Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2? 3 447 000 km2.
Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
H24.1
Diện tích Biển Đông là 3 447000 km2.
Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.
Trung Quốc
Philippin
Malaixia
Inđônêxia
Brunây
Xingapo
Thái Lan
Campuchia
b, Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
HS đọc /88
* Đặc điểm khí hậu
Khí hậu gần biển có sự khác biệt với khí hậu phần đất liền.
? Chế độ gió trên biển Đông thổi như thế nào
Chế độ gió: thổi theo mùa
Chế độ nhiệt: mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt năm nhỏ.
Q.Sát H24.2. Em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt
thay đổi như thế nào?
Chế độ mưa: lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
* Đặc điểm hải văn
Dòng biển
:tương ứng với hai mùa gió:
Mùa đông: hướng dòng đông bắc – tây nam
Mùa hạ: hướng dòng tây nam – đông bắc
Dựa vào H24.3, hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình
thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau
như thế nào?
Chế độ triều
- Từ tháng 10 tháng 4: gió hướng đông bắc
- Từ tháng 5 tháng 11 gió hướng tây nam
Chế độ to
Chế độ triều: là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam.
Vịnh Bắc Bộ nước ta có chế độ nhật triều được coi là điển hình của thế giới.
Độ muối bình quân của Biển Đông là từ 30 – 33‰.
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
a, Tài nguyên biển
? Em hãy cho biết một số tài nguyên biển của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào?
Ngành du lịch, ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, ngành chế biến thủy sản, ngành khai thác dầu khí...
? Em hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta.
Bão lớn hình thành trên biển.
Tài nguyên biển có phải là vô tận hay không ?
Vùng biển nước ta rất giàu đẹp, nguồn lợi phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về kinh tế, quốc phòng, khoa học.
Tài nguyên biển không phải là vô tận, nên khai thác cần đi đôi với bảo vệ, phát triển.
b, Môi trường biển
? Muốn khai thác lâu dài và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì.
Môi trường biển Việt Nam còn khá trong lành, tuy nhiên một số nơi đã bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và sinh hoạt
Củng cố:
Biển đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
HS đọc
BÀI ĐỌC THÊM SGK/91
Lãnh hải vùng biển nằm sát ngay ngoài vùng nội thủy, có giá trị bảo đảm cho những nguồn lợi về tài nguyên sinh vật biển, và cho sự an ninh, quốc phòng của phần lãnh thổ trên đất liền của nước ven biển.
Vùng đặc quyền về kinh tế: Vùng biển của một quốc gia ven biển, được quy định có chiều rộng không vượt quá 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. Vùng này có quy chế pháp lí riêng, trong đó các quyền của quốc gia ven biển được dung hòa với các quyền tự do về biển cả.
Ví dụ: về thăm dò, nghiên cứu, khai thác tài nguyên thì chỉ riêng nước ven biển có chủ quyền nhưng ngược lại, nước ven biển cũng phải tôn trọng các quyền tự do hàng hải và tự do đặt dây cáp, đặt ống dẫn dầu ngầm của các nước khác.
Dặn dò: học bài, làm câu hỏi 1 SGK/91. Đọc trước và chuẩn bị bài 25.
Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a, Diện tích, giới hạn
HS đọc /87+88.
Em hãy tìm trên H24.1, vị trí các eo biển và các vịnh biển nêu trên.
Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2? 3 447 000 km2.
Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
H24.1
Diện tích Biển Đông là 3 447000 km2.
Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.
Trung Quốc
Philippin
Malaixia
Inđônêxia
Brunây
Xingapo
Thái Lan
Campuchia
b, Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
HS đọc /88
* Đặc điểm khí hậu
Khí hậu gần biển có sự khác biệt với khí hậu phần đất liền.
? Chế độ gió trên biển Đông thổi như thế nào
Chế độ gió: thổi theo mùa
Chế độ nhiệt: mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt năm nhỏ.
Q.Sát H24.2. Em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt
thay đổi như thế nào?
Chế độ mưa: lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
* Đặc điểm hải văn
Dòng biển
:tương ứng với hai mùa gió:
Mùa đông: hướng dòng đông bắc – tây nam
Mùa hạ: hướng dòng tây nam – đông bắc
Dựa vào H24.3, hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình
thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau
như thế nào?
Chế độ triều
- Từ tháng 10 tháng 4: gió hướng đông bắc
- Từ tháng 5 tháng 11 gió hướng tây nam
Chế độ to
Chế độ triều: là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam.
Vịnh Bắc Bộ nước ta có chế độ nhật triều được coi là điển hình của thế giới.
Độ muối bình quân của Biển Đông là từ 30 – 33‰.
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
a, Tài nguyên biển
? Em hãy cho biết một số tài nguyên biển của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào?
Ngành du lịch, ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, ngành chế biến thủy sản, ngành khai thác dầu khí...
? Em hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta.
Bão lớn hình thành trên biển.
Tài nguyên biển có phải là vô tận hay không ?
Vùng biển nước ta rất giàu đẹp, nguồn lợi phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về kinh tế, quốc phòng, khoa học.
Tài nguyên biển không phải là vô tận, nên khai thác cần đi đôi với bảo vệ, phát triển.
b, Môi trường biển
? Muốn khai thác lâu dài và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì.
Môi trường biển Việt Nam còn khá trong lành, tuy nhiên một số nơi đã bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và sinh hoạt
Củng cố:
Biển đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
HS đọc
BÀI ĐỌC THÊM SGK/91
Lãnh hải vùng biển nằm sát ngay ngoài vùng nội thủy, có giá trị bảo đảm cho những nguồn lợi về tài nguyên sinh vật biển, và cho sự an ninh, quốc phòng của phần lãnh thổ trên đất liền của nước ven biển.
Vùng đặc quyền về kinh tế: Vùng biển của một quốc gia ven biển, được quy định có chiều rộng không vượt quá 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. Vùng này có quy chế pháp lí riêng, trong đó các quyền của quốc gia ven biển được dung hòa với các quyền tự do về biển cả.
Ví dụ: về thăm dò, nghiên cứu, khai thác tài nguyên thì chỉ riêng nước ven biển có chủ quyền nhưng ngược lại, nước ven biển cũng phải tôn trọng các quyền tự do hàng hải và tự do đặt dây cáp, đặt ống dẫn dầu ngầm của các nước khác.
Dặn dò: học bài, làm câu hỏi 1 SGK/91. Đọc trước và chuẩn bị bài 25.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)