Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Chia sẻ bởi Tô Văn Khanh |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng biển Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
TỔ SỬ - ĐỊA
VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
GV: Tô Văn Khanh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ ,THĂM LỚP.
Tiết 28:
Bài 24:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Vị trí địa lý có ý nghĩa nổi bật gì đối với nước ta và với các nước trong khu vực Đông nam Á và thế giới ?
-> Những điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên nước ta :
Nằm trong vùng nội chí tuyến của nửa cầu bắc.
Là trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
Cầu nối giữa đất liền và biển ,giữa các Quốc gia Đông Nam Á phần lục địa và các Quốc gia Đông nam Á phần hải đảo .
Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
Tiết 28:
a) .Diện tích giới hạn:
? Quan sát lượt đồ Hình 24.1. Em hãy cho biết vị trí ,các eo biển và các vịnh nêu trên?
Eo Ba Si
Eo Min- Đô- Rô
Eo ba-La-Bắc
Eo Ka-Li-Man-Tan
Eo Gas-pa
Eo Ma-Lắc -Ca
Vịnh bắc Bộ
Vịnh Thái Lan
? Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2 , tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào.
Diện tích biển Việt Nam là: 1.000.000 km2
Trung Quốc
Thái Lan
Cam-Pu-Chia
Xin-ga-Po
Ma-Lai-Xi-a
Phi-Líp-Pin
BRu-Nây
In-Đô-Xi-A
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Đọc sgk và quan sát trên hình Em hãy cho biết hướng gió về mùa đông và mùa hạ trên biển Đông ?
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Tháng 10 đến tháng 4 hướng Đông Bắc.
Tháng 5 đến tháng 9 hướng Tây Nam và Đông Nam.
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Tháng 10 đến tháng 4 hướng Đông Bắc.
Tháng 5 đến tháng 9 hướng Tây Nam và Đông Nam.
+ Chế độ nhiệt :
Quan sát Hình 24.2 Em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào?
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Tháng 10 đến tháng 4 hướng Đông Bắc.
Tháng 5 đến tháng 9 hướng Tây Nam và Đông Nam.
+ Chế độ nhiệt :
- Nhiệt độ trung bình 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn trên đất liền.
- Mùa đông ấm hơn đất liền, mùa hạ mát hơn đất liền
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
QĐ Hoàng Sa
1227mm/năm
Đảo Bạch Long Vĩ:1127mm/Năm
Em có nhận xét gì về chế độ mưa trên biển và đất liền?
-Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm
1500-2000mm/N
Đất liền
+ Chế độ mưa
Dựa vào hình24-3,em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào ?
Mùa Đông hướng Đông bắc- Tây Nam .
Mùa hạ hướng Tây nam- Đông Bắc
Trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm lên xuống theo phương thẳng đứng
+ Chế độ triều:
Vịnh Bắc Bộ
Vùng biển Việt Nam có nhiều chế độ thuỷ triều khác nhau. Chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ là điển hình của thế giới, mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống đều đặn.
Độ muối bình quân của biển Đông: 30 – 33‰
1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích giới hạn
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
2) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
a) Tài nguyên biển
Nhóm chẵn : hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta .chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
Nhóm lẻ:hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
Biển Việt nam có tài nguyên phong phú
Mặt biển : thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền
Thềm lục địa và đáy biển : có khoáng sản như dầu khí , kim loại , phi kim loại
Dung Quất
Lòng biển:có nhiều hải sản như tôm,cá, dong biển , san hô…
Cam ranh
Biển Đà nẵng
Mũi Né
Nha Trang
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà nẵng
Cảng Chân Mây
Cảng Quy Nhơn
Sa Huỳnh
Cà Ná
Bờ biển :nhiều bãi biển đẹp nhiều vụng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng và nghề muối….
Một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta
Bão
Triều cường
Sóng biển tàn phá
b) Môi trường biển
Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì?
Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ tốt hơn để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước.
ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA
1) Các nước có phần biển chung với Việt Nam là :
Trung Quốc, Phi- líp- pin, Lào, Cam-pu-chia, ma- lai xi- a. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a . Thái lan.
B. Bru –nây, In-đô-x-a, xin-ga-po, ma-lai-xi-a, Thái lan, Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Trung quốc
C. Cam-pu-chia, Thái lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-xi-a. Bru-nây, Phi-líp-pin, trung Quốc.
D. Mi-an-ma, Thá Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Hải Nam., Phi-líp-pin, Bru-nây, In-đô-xi-a
Khoanh tròn vào ý đúng
C
2) Vùng sản xuất muối nổi tiếng ở nước ta là:
A Cà Mau B. Cà Ná C Bà Nà D Ba Lạt
B
ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. BÀI VỪA HỌC:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 81
- Đọc bài đọc thêm: VÙNG BiỂN CHỦ QUYỀN CỦA NƯỚC ViỆT NAM
2. BÀI SẮP HỌC:
BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN ViỆT NAM
- Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên của nước ta qua các giai đoạn.
+ Giai đoạn tiền Cambri (Có những mảng nền nào?)
+ Giai đoạn cổ kiến tạo (Tìm trên hình 25.1 các mảng nền hình thành vào giai đoạn cổ sinh và trung sinh)
+ Giai đoạn tân kiến tạo (Cho biết một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây tại Điện Biên-Lai Châu chứng tỏ điều gì?)
Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
TỔ SỬ - ĐỊA
VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
GV: Tô Văn Khanh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ ,THĂM LỚP.
Tiết 28:
Bài 24:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Vị trí địa lý có ý nghĩa nổi bật gì đối với nước ta và với các nước trong khu vực Đông nam Á và thế giới ?
-> Những điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên nước ta :
Nằm trong vùng nội chí tuyến của nửa cầu bắc.
Là trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
Cầu nối giữa đất liền và biển ,giữa các Quốc gia Đông Nam Á phần lục địa và các Quốc gia Đông nam Á phần hải đảo .
Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
Tiết 28:
a) .Diện tích giới hạn:
? Quan sát lượt đồ Hình 24.1. Em hãy cho biết vị trí ,các eo biển và các vịnh nêu trên?
Eo Ba Si
Eo Min- Đô- Rô
Eo ba-La-Bắc
Eo Ka-Li-Man-Tan
Eo Gas-pa
Eo Ma-Lắc -Ca
Vịnh bắc Bộ
Vịnh Thái Lan
? Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2 , tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào.
Diện tích biển Việt Nam là: 1.000.000 km2
Trung Quốc
Thái Lan
Cam-Pu-Chia
Xin-ga-Po
Ma-Lai-Xi-a
Phi-Líp-Pin
BRu-Nây
In-Đô-Xi-A
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Đọc sgk và quan sát trên hình Em hãy cho biết hướng gió về mùa đông và mùa hạ trên biển Đông ?
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Tháng 10 đến tháng 4 hướng Đông Bắc.
Tháng 5 đến tháng 9 hướng Tây Nam và Đông Nam.
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Tháng 10 đến tháng 4 hướng Đông Bắc.
Tháng 5 đến tháng 9 hướng Tây Nam và Đông Nam.
+ Chế độ nhiệt :
Quan sát Hình 24.2 Em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào?
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam:
a) .Diện tích giới hạn:
Là một phần của Biển Đông,tiếp giáp vùng biển các nước: Trung quốc,Phi-lip-pin,Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia và Thái lan.
Diện tích biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2 .
b).Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển:
+ Chế độ gió:
Tháng 10 đến tháng 4 hướng Đông Bắc.
Tháng 5 đến tháng 9 hướng Tây Nam và Đông Nam.
+ Chế độ nhiệt :
- Nhiệt độ trung bình 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn trên đất liền.
- Mùa đông ấm hơn đất liền, mùa hạ mát hơn đất liền
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
QĐ Hoàng Sa
1227mm/năm
Đảo Bạch Long Vĩ:1127mm/Năm
Em có nhận xét gì về chế độ mưa trên biển và đất liền?
-Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm
1500-2000mm/N
Đất liền
+ Chế độ mưa
Dựa vào hình24-3,em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào ?
Mùa Đông hướng Đông bắc- Tây Nam .
Mùa hạ hướng Tây nam- Đông Bắc
Trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm lên xuống theo phương thẳng đứng
+ Chế độ triều:
Vịnh Bắc Bộ
Vùng biển Việt Nam có nhiều chế độ thuỷ triều khác nhau. Chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ là điển hình của thế giới, mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống đều đặn.
Độ muối bình quân của biển Đông: 30 – 33‰
1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích giới hạn
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
2) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
a) Tài nguyên biển
Nhóm chẵn : hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta .chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
Nhóm lẻ:hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 28:
Biển Việt nam có tài nguyên phong phú
Mặt biển : thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền
Thềm lục địa và đáy biển : có khoáng sản như dầu khí , kim loại , phi kim loại
Dung Quất
Lòng biển:có nhiều hải sản như tôm,cá, dong biển , san hô…
Cam ranh
Biển Đà nẵng
Mũi Né
Nha Trang
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà nẵng
Cảng Chân Mây
Cảng Quy Nhơn
Sa Huỳnh
Cà Ná
Bờ biển :nhiều bãi biển đẹp nhiều vụng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng và nghề muối….
Một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta
Bão
Triều cường
Sóng biển tàn phá
b) Môi trường biển
Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì?
Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ tốt hơn để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước.
ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA
1) Các nước có phần biển chung với Việt Nam là :
Trung Quốc, Phi- líp- pin, Lào, Cam-pu-chia, ma- lai xi- a. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a . Thái lan.
B. Bru –nây, In-đô-x-a, xin-ga-po, ma-lai-xi-a, Thái lan, Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Trung quốc
C. Cam-pu-chia, Thái lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-xi-a. Bru-nây, Phi-líp-pin, trung Quốc.
D. Mi-an-ma, Thá Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Hải Nam., Phi-líp-pin, Bru-nây, In-đô-xi-a
Khoanh tròn vào ý đúng
C
2) Vùng sản xuất muối nổi tiếng ở nước ta là:
A Cà Mau B. Cà Ná C Bà Nà D Ba Lạt
B
ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. BÀI VỪA HỌC:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 81
- Đọc bài đọc thêm: VÙNG BiỂN CHỦ QUYỀN CỦA NƯỚC ViỆT NAM
2. BÀI SẮP HỌC:
BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN ViỆT NAM
- Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên của nước ta qua các giai đoạn.
+ Giai đoạn tiền Cambri (Có những mảng nền nào?)
+ Giai đoạn cổ kiến tạo (Tìm trên hình 25.1 các mảng nền hình thành vào giai đoạn cổ sinh và trung sinh)
+ Giai đoạn tân kiến tạo (Cho biết một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây tại Điện Biên-Lai Châu chứng tỏ điều gì?)
Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Văn Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)