Bài 24. Vùng biển Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Phong | Ngày 24/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng biển Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Vị trí địa lý tự nhiên nước ta có đặc điểm nổi bật gì?
Vị trí đó có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý Việt Nam
Nằm trong khu vực nội chí tuyến
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và sinh vật
Thuận lợi:
Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành
Hội nhập giao lưu dễ dàng với các nước trong khu vực và Thế giới.
Khó khăn:
Có nhiều thiên tai, bão gió, lũ lụt …
Khó khăn trong việc bảo vệ lãnh thổ (đất liền, vùng biển, vùng trời, đảo xa)
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24:
1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
a- Diện tích giới hạn.
- Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông
Quan sát lược đồ 24-1 Em hãy cho biết : vị trí, giới hạn và đặc điểm của biển Đông ?
Xích đạo
Chí tuyến Bắc
- Biển Đông trãi dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc
BIỂN ĐÔNG
Eo Ba Si
Eo Ma-Lắc Ca
-Thông với Thái Bình Dương và Ấh Độ Dương qua các eo biển hẹp .
- Là một biển tương đối kín nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
- Có hai vịnh lớn.
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a- Diện tích giới hạn
Xích đạo
Chí tuyến Bắc
?.Hãy tìm trên hình 24.1vị trí các eo biển và các vịnh.
Eo Min- Đô- Rô
Eo Ba-La-Bắc
Eo Ba Si
Eo Ka-Li-Man-Ta
Eo Ma-Lắc -Ca
Eo Gas-pa
Vịnh bắc Bộ
Vịnh Thái Lan
? Phần biển Việt nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiên km2 ? Tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
- Diện tích biển việt nam trên 1 triệu km2
Eo Đài Loan
Trung Quốc
Cam-Pu-Chia
Thái Lan
Ma-Lai-Xi-a
Xin-ga-Po
In-Đô-Xi-A
BRu-Nây
Phi-Líp-Pin
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
a- Diện tích giới hạn.
b- Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển .
? Đọc sgk và quan sát trên hình Em hãy cho biết hướng gió về mùa đông và mùa hạ trên biển Đông ?
+ chế độ gió
- Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9. Riêng vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng Nam.
- Gió trên biển mạnh hơn đất liền.
Mùa Đông ấm hơn đất liền. Mùa hạ mát hơn đất liền.
Nhiệt độ trung bình năm 23 o c
+ Chế độ nhiệt:
+ Chế độ mưa
QĐ Hoàng Sa
1227mm/năm
Đảo Bạch Long Vĩ: 1127mm/Năm
? Em có nhận xét gì về chế độ mưa trên biển và đất liền?
- Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến 1300mm/năm
1500-2000mm/N
Đất liền
Dựa vào hình 24-3, em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào ?
Mùa Đông hướng Đông Bắc - Tây Nam . Mùa hạ hướng Tây Nam- Đông Bắc
Trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm lên xuống theo phương thẳng đứng
+ Dòng biển:
Vùng nước trồi Nam Trung Bộ 
Đảo Phú Quý- lõi của vùng  nước trồi
+ Chế độ triều
Vịnh Bắc Bộ
Vùng biển Việt Nam có chế độ triều khác nhau .Chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ là điển hình .
+ Độ muối bình quân:
Từ 30-33o/oo
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
a- Diện tích giới hạn.
b- Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển .
2) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
a- Tài nguyên biển
Nhóm chẵn : Hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
Nhóm lẻ: Hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?
- Biển Việt nam có tài nguyên phong phú
+ Mặt biển : thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền.
+ Thềm lục địa và đáy biển : có khoáng sản như dầu khí , kim loại , phi kim loại
Dung Quất
+ Lòng biển: Có nhiều hải sản như tôm,cá, rong biển ,…
+ Bờ biển: Đường bờ biển dài có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch, xây dựng hải cảng, ngoài ra nhiều nơi phát triển nghề muối,….
Cam ranh
Biển Đà nẵng
Mũi Né
Nha Trang
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà nẵng
Cảng Chân Mây
Cảng Quy Nhơn
Sa Huỳnh
Cà Ná
- Một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta
Bão
Triều cường
Sóng biển tàn phá
b) Môi trường biển .
? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì?
Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ môi trường vùng biển tốt hơn để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA
1) Các nước có phần biển chung với Việt Nam là :
Trung Quốc, Phi- líp- pin, Lào, Cam-pu-chia, ma- lai xi- a. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a
. Thái lan.
B. Bru –nây, In-đô-x-a, xin-ga-po, ma-lai-xi-a, Thái lan, Mi-an-ma, Cam-pu-chia,
Trung quốc
C. Cam-pu-chia, Thái lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-xi-a. Bru-nây, Phi-líp-pin, Trung Quốc.
D. Mi-an-ma, Thá Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Hải Nam., Phi-líp-pin, Bru-nây, In-đô-xi-a
Khoanh tròn vào ý đúng
C
2) Vùng sản xuất muối nổi tiếng ở nước ta là:
A Cà Mau B. Cà Ná C Bà Nà D Ba Lạt
B
Dặn Dò:
Đọc bài đọc thêm trang 91 SGK.
Làm bài tập của bài 24- tập bản đồ bài tập và bài thực hành địa lí 8.
Chuẩn bị bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt nam.
Đ.Bạch Long Vĩ
Đảo Cồn Cỏ
QĐ. Hoàng Sa
QĐ. Trường Sa
Đảo Phú Quốc
Đảo Phú Qúy
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
Bài 24
Đất liền
Nội thủy
12 hải lý
Lãnh hải
12 hải lý
Vùng
tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế = 200 hải lí
Mặt
Biển
Biển
cả
Thềm lục địa
Ghi chú: 1 hải lí = 1852m
Hình 24.6. Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
200 hải lí = 370400m
Đường cơ sở
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)