Bài 24. Vùng biển Việt Nam

Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng biển Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Vị trí địa lý tự nhiên nước ta có đặc điểm nổi bật gì?
Vị trí đó có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
Trả lời
Vịnh Hạ Long- Di sản thiên nhiên thế giới năm 1994 và 2000
Tiết 29
Bài 24
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Các eo thông với
Thái Bình Dương:
Eo biển thông với
Ấn Độ Dương:
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
a. Diện tích, giới hạn
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
Đất liền
Nội thủy
12 hải lý
Lãnh hải
12 hải lý
Vùng
tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế = 200 hải lí
Mặt
Biển
Biển
cả
Thềm lục địa
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
a. Diện tích, giới hạn
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
Ghi chú: 1 hải lí = 1852m
Hình 24.6. Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
200 hải lí = 370400m
Đường cơ sở
Đ.Bạch Long Vĩ
Đảo Cồn Cỏ
QĐ. Hoàng Sa
QĐ. Trường Sa
Đảo Phú Quốc
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
a. Diện tích, giới hạn
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
Đảo Phú Qúy
Trung Quốc
Cam-Pu-Chia
Thái Lan
Ma-Lai-Xi-A
Xin-ga-Po
In-Đô-Xi-A
Bru-Nây
Phi-Líp-Pin
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
Lược đồ
chế độ gió
ở Biển Đông
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
QĐ Hoàng Sa
1227mm/ N
1500-2000mm/ N
Đ.Bạch LongVĩ
1127mm/ N
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Hình ảnh thủy triều
Nước lên
Nước xuống
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Mặt biển :
thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền, du lịch
a. Tài nguyên biển
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Vũng Tàu
Vịnh Hạ Long
Mũi Né
+ Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng
Nha Trang
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà Nẵng
Cảng Chân Mây
Cảng Sài Gòn
Dung Quất
Thềm lục địa và đáy biển : Có khoáng sản như dầu khí , kim loại , phi kim loại
Lòng biển: Có nhiều hải sản (tôm, cá, rong biển , san hô…) muối
Sa Huỳnh
Cà Ná
Khoáng sản biển
Bão
Triều cường
Sóng biển tàn phá
Khó khăn
b. Môi trường biển
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Hình ảnh : Ô nhiễm biển
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Củng cố
Tiết 29 – Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Dặn dò
Học bài cũ. Trả lời câu hỏi cuối sách.
Xem trước bài mới:
Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)