Bài 24. Vùng biển Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Quốc Tiến | Ngày 24/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Vùng biển Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ SÔNG CẦU
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
Địa lí 8
Giáo viên : Phạm Thị Hưởng
Kiểm tra bài cũ
- Xác định các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của phần đất liền và cho biết tọa độ của chúng?
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Tiết 27 – Bài 24
Bài 24
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích ,giới hạn
Xích đạo
Chí tuyến Bắc
Biển Đông là một biển lớn với diện tích khoảng 3447000 km2, tương đối kín, nằm trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc.
- Biển Đông thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển nào?
Eo Ba-si
Eo Min-đô-rô
Eo Ba-la-bắc
Eo Ma-lắc-ca
Eo Ca-li-man-ta
Eo Gas-pa
Eo Đài Loan
Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
+ Chế độ gió
Đọc SGK và quan sát trên hình em hãy cho biết hướng gió về mùa đông và mùa hạ trên biển Đông?
a) Diện tích, giới hạn
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
+ Chế độ gió
-Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→ 4. Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9
a) Diện tích, giới hạn
Nhiệt độ nước biển tầng mặt từ Bắc vào Nam càng tăng
Chế độ nhiệt
Nhận xét nhiệt độ nước biển tầng mặt trong tháng 1, từ Bắc vào Nam ?
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
- Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào trong tháng 7?
Qua đó cho thấy khí hậu của vùng biển như thế nào qua hai thời điểm tháng 1 và tháng 7 (mùa đông và mùa hạ)?
Nhiệt TB năm của nước biển tầng mặt ?
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
+ chế độ gió
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
+ Chế độ gió
-Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9
a) Diện tích, giới hạn
+ Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là 230c. Biển nóng quanh năm.
+ Chế độ mưa
Em có nhận xét gì về chế độ mưa trên biển và đất liền?
1500 -2000mm/N
QĐ Hoàng sa 1227mm/năm
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
+ chế độ gió
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
+ Chế độ gió
-Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9
a) Diện tích, giới hạn
+ Chế độ nhiệt
Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa Đông ấm hơn đất liền
Biên độ nhiệt trong năm nhỏ
+ Chế độ mưa
- Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến 1300mm/ năm
Dựa vào hình 24.3, em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển vào mùa đông và mùa hạ?
- Mùa hạ hướng chảy Tây Nam Đông Bắc
Mùa Đông hướng chảy Đông Bắc- Tây Nam
Dòng biển
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
+ chế độ gió
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
+ Chế độ gió
-Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9
a) Diện tích, giới hạn
+ Chế độ nhiệt
Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa Đông ấm hơn đất liền
Biên độ nhiệt trong năm nhỏ
+ Chế độ mưa
- Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến 1300mm/ năm
+Dòng biển
- Chế độ hải văn theo mùa
Chế độ triều:
Vùng biển Việt Nam có nhiều chế độ thuỷ triều khác nhau. Chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ là điển hình của thế giới, mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống đều đặn
Độ muối bình quân của biển Đông : 30 – 33 %0
Triều lên
Triều xuống
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
+ chế độ gió
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
+ Chế độ gió
-Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4. Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9
a) Diện tích, giới hạn
+ Chế độ nhiệt
Ở biển mùa hạ mát hơn và mùa Đông ấm hơn đất liền
Biên độ nhiệt trong năm nhỏ
+ Chế độ mưa
- Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến 1300mm/ năm
+Dòng biển
- Mùa Đông hướng Đông Bắc- Tây Nam
- Mùa hạ hướng Tây Nam - Đông Bắc
+ Chế độ triều
- Thủy triều phức tạp và độc đáo
* Độ muối bình quân của biển Đông: 30 - 33 %0
+ Biển nóng quanh năm
+ Chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa.
+ Chế độ triều phức tạp.
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
Hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta? Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào?
Thảo luận nhóm
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích, giới hạn
Biển Việt Nam có tài nguyên phong phú
Thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền
Mặt biển
Thềm lục địa và đáy biển
Khai thác dầu khí
Lòng biển: có nhiều hải sản như tôm, cá, rong biển, san hô…
Cam ranh
Biển Đà Nẵng
Mũi Né
+ Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng.
Nha Trang
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thủy sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp…)
a) Tài nguyên biển:
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích, giới hạn
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường…)
Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì?
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bài 24
a) Tài nguyên biển:
b)Môi trường biển:
- Vấn đề ô nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản, vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường biển.
b) Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích, giới hạn
2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
BÀI TẬP
Điền vào chỗ trống nội dung phù hợp:
Vùng
biển
Việt
Nam
Giới hạn: ……………………………………………………….
Giáp hai vịnh lớn:……….... …………………………..…………………

Diện tích : ………………..…………………………………..……………….
Tài nguyên biển: ..…………………………………………….…………….

Môi trường biển: ……………………………………………………………..
Là một phần của biển Đông
Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan
Khoảng 1 triệu km2
Hải sản, khoáng sản, bãi biển đẹp…
Ô nhiễm nước biển, hải sản suy giảm…
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
+ Bài vừa học:
-Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
-Những thuận lợi và khó khăn của biển đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
+ Bài sắp học: “Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam.”. Đọc trước kênh chữ SGK, quan sát sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo, bảng niên biểu địa chất để trình bày các vùng kiến tạo Việt Nam.
Học sinh mang theo Atlat địa lí Việt Nam (nếu có)
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của các thầy cô giáo và sự hợp tác của các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)