Bài 24. Tính chất của oxi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tính chất của oxi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
THÁNG 12-2008
Giáo viên : NGUYEÃN THÒ MAI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
THÁNG 12-2008
TRƯỜNG THCS ÑINH TIEÂN HOAØNG
TIẾT 38 - BÀI 24:
Giáo viên : NGUYEÃN THÒ MAI
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ :
Tính chất hóa học của Oxi (t1)
Em hãy nêu những hiểu biết về nguyên tố Oxi và tính chất vật lí của khí oxi?
Em hãy cho biết tính chất hóa học thứ nhất của oxi là gì? Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng ?
Oxi có KHHH là O - CTHH : O2 - NTK :12 - PTK : 32
TCVL của O2 : O2 là chất khí không màu, không mùi , ít tan trong nước, nặng hơn không khí .
2. TCHH thứ nhất : Oxi có thể tác dụng với phi kim lưu huỳnh . Hiện tượng :S cháy trong oxi mạnh hơn cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt ,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit.
- PTPƯ: S (r) + O2(k) -to-> SO2(k) (lưuhuỳnh đioxit)
Tiết 38 - Bài 24:
TÍNH CHẤT CỦA OXI(tt)
KHHH: O – CTHH: O2 -NTK: 16
Tính chất vật lí :
Tính chất hóa học :
Tác dụng với phi kim:
Tác dụng vơí lưu huỳnh (S):
S (r) + O2 (k) - t0 -> SO2 (r)
lưu huỳnh đioxit
b. Oxi tác dụng với phôtpho (P):
Thí nghiệm :
Câu hỏi :
1, So sánh sự cháy của P trong không khí và trong khí oxi?
2, Nhận xét màu sắc , trạng thái của sản phẩm tạo thành ?
3, Viết phương trình hóa học của phản ứng trên?
b. Oxi tác dụng với Photpho (P):
P cháy trong khí oxi mạnh hơn cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói ,tạo khói trắng bám vào thành lọ và tan trong nước .
Sản phẩm tạo thành là điphotpho pentaoxit có màu trắng, dạng bột tan trong nước.
PTPƯ: 4P(r) + 5O2(k) -to-> 2 P2O5 (r).
điphotpho pentaoxit
2. Oxi tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
Câu hỏi :
1, Nhận xét hiện tượng trong lọ khí oxi?
2, Hãy cho biết tên của sản phẩm ,trạng thái của sản phẩm tạo thành ?
3,Hãy viết phương trình phản ứng, biết sản phẩm có CTHH : Fe3O4?
2. Tác dụng với kim loại :
Thí nghiệm (SGK)
Hiện tượng :
- Sắt cháy mạnh ,sáng chói trong khí oxi ,không có ngọn lửa và khói, tạo ra các hạt nhỏ.
Sản phẩm tạo thành là chât rắn màu nâu , tên gọi là oxit sắt từ.
c. PTPƯ: 3Fe(r) + 2O2(k) -to-> Fe3O4(r)oxit sắt từ
3. Oxi tác dụng với hợp chất :
CH4 (k) + O2(k) -to-> CO2(k) + H2O(k).
? Hãy nhận xét hóa trị của nguyên tố O trong các hợp chất SO2 ,, P2O5, CO2 ,H2O ?
Kết luận : - Khí oxi là một đơn chất phi kim rất họat động, đặc biệt ở nhiệt độ cao ,dễ dàng tham gia phản ứng hóa học vơí nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
- Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
Củng cố bài học :
Bài 1/84: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
.
Khí oxi là một đơn chất ...................... Oxi có thể phản ứng với nhiều ..............; ............; ..............
Bài 2/84 : Oxi có thể tác dụng vơí PK (S,P,C..), tác dụng vơí KL (Fe,Cu..) và tác dụng vơí nhiều hợp chất (khí metan CH4,.)
Bài 4/84: Tóm tắt :
mP =12.4 g
mO2 =17g
P + O2 ---> P2O5
a, P dư hay O2 dư ? Tính n chất dư?
b, Chất tạo thành là gì? Tính m chất tạo thành?
Các bước : Tính nP
? Lập và so sánh tỉ lệ: nP(đb)
nP(pt)
Và nO2 (đb)
nO2(pt)
Nếu tỉ lệ của chất nào lớn hơn thì chất đó dư.
Giải: a. nP = 12.4 /31 = 0.4 mol
nO2 = 17 /32 = 0.53 mol
4P + 5O2 -to-> 2 P2O5
tỉ lệ : 0,4 < 0,53 ? O2 dư
4 5
nO2 đã dùng = 5/4 nP = 5/4 .0,4 = 0.5 mol
nO2 dư = 0,53 -0,5 = 0,05 mol
b. nP2O5 =1/2 nP = .0,4 = 0,2 mol
? mP2O5 = n.M =0,2 .142 =28.4 g
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc các tính chất hóa học của O2.
BTVN: 2,3,4,6/84 SGK.
Chuẩn bị bài 25: Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp- Ứng dụng của oxi.
Câu hỏi soạn bài:
+ Thế nào là sự oxi hóa? Ví dụ?
+Thế nào là phản ứng hóa hợp? Ví dụ?
+ Hãy cho biết vai trò của O2 trong đời sống và sản xuất ?
Chào tạm biệt quý thầy cô
cùng các em học sinh !
Giáo viên : NGUYEÃN THÒ MAI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
THÁNG 12-2008
TRƯỜNG THCS ÑINH TIEÂN HOAØNG
TIẾT 38 - BÀI 24:
Giáo viên : NGUYEÃN THÒ MAI
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ :
Tính chất hóa học của Oxi (t1)
Em hãy nêu những hiểu biết về nguyên tố Oxi và tính chất vật lí của khí oxi?
Em hãy cho biết tính chất hóa học thứ nhất của oxi là gì? Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng ?
Oxi có KHHH là O - CTHH : O2 - NTK :12 - PTK : 32
TCVL của O2 : O2 là chất khí không màu, không mùi , ít tan trong nước, nặng hơn không khí .
2. TCHH thứ nhất : Oxi có thể tác dụng với phi kim lưu huỳnh . Hiện tượng :S cháy trong oxi mạnh hơn cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt ,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit.
- PTPƯ: S (r) + O2(k) -to-> SO2(k) (lưuhuỳnh đioxit)
Tiết 38 - Bài 24:
TÍNH CHẤT CỦA OXI(tt)
KHHH: O – CTHH: O2 -NTK: 16
Tính chất vật lí :
Tính chất hóa học :
Tác dụng với phi kim:
Tác dụng vơí lưu huỳnh (S):
S (r) + O2 (k) - t0 -> SO2 (r)
lưu huỳnh đioxit
b. Oxi tác dụng với phôtpho (P):
Thí nghiệm :
Câu hỏi :
1, So sánh sự cháy của P trong không khí và trong khí oxi?
2, Nhận xét màu sắc , trạng thái của sản phẩm tạo thành ?
3, Viết phương trình hóa học của phản ứng trên?
b. Oxi tác dụng với Photpho (P):
P cháy trong khí oxi mạnh hơn cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói ,tạo khói trắng bám vào thành lọ và tan trong nước .
Sản phẩm tạo thành là điphotpho pentaoxit có màu trắng, dạng bột tan trong nước.
PTPƯ: 4P(r) + 5O2(k) -to-> 2 P2O5 (r).
điphotpho pentaoxit
2. Oxi tác dụng với kim loại:
Thí nghiệm :
Câu hỏi :
1, Nhận xét hiện tượng trong lọ khí oxi?
2, Hãy cho biết tên của sản phẩm ,trạng thái của sản phẩm tạo thành ?
3,Hãy viết phương trình phản ứng, biết sản phẩm có CTHH : Fe3O4?
2. Tác dụng với kim loại :
Thí nghiệm (SGK)
Hiện tượng :
- Sắt cháy mạnh ,sáng chói trong khí oxi ,không có ngọn lửa và khói, tạo ra các hạt nhỏ.
Sản phẩm tạo thành là chât rắn màu nâu , tên gọi là oxit sắt từ.
c. PTPƯ: 3Fe(r) + 2O2(k) -to-> Fe3O4(r)oxit sắt từ
3. Oxi tác dụng với hợp chất :
CH4 (k) + O2(k) -to-> CO2(k) + H2O(k).
? Hãy nhận xét hóa trị của nguyên tố O trong các hợp chất SO2 ,, P2O5, CO2 ,H2O ?
Kết luận : - Khí oxi là một đơn chất phi kim rất họat động, đặc biệt ở nhiệt độ cao ,dễ dàng tham gia phản ứng hóa học vơí nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
- Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
Củng cố bài học :
Bài 1/84: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
.
Khí oxi là một đơn chất ...................... Oxi có thể phản ứng với nhiều ..............; ............; ..............
Bài 2/84 : Oxi có thể tác dụng vơí PK (S,P,C..), tác dụng vơí KL (Fe,Cu..) và tác dụng vơí nhiều hợp chất (khí metan CH4,.)
Bài 4/84: Tóm tắt :
mP =12.4 g
mO2 =17g
P + O2 ---> P2O5
a, P dư hay O2 dư ? Tính n chất dư?
b, Chất tạo thành là gì? Tính m chất tạo thành?
Các bước : Tính nP
? Lập và so sánh tỉ lệ: nP(đb)
nP(pt)
Và nO2 (đb)
nO2(pt)
Nếu tỉ lệ của chất nào lớn hơn thì chất đó dư.
Giải: a. nP = 12.4 /31 = 0.4 mol
nO2 = 17 /32 = 0.53 mol
4P + 5O2 -to-> 2 P2O5
tỉ lệ : 0,4 < 0,53 ? O2 dư
4 5
nO2 đã dùng = 5/4 nP = 5/4 .0,4 = 0.5 mol
nO2 dư = 0,53 -0,5 = 0,05 mol
b. nP2O5 =1/2 nP = .0,4 = 0,2 mol
? mP2O5 = n.M =0,2 .142 =28.4 g
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc các tính chất hóa học của O2.
BTVN: 2,3,4,6/84 SGK.
Chuẩn bị bài 25: Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp- Ứng dụng của oxi.
Câu hỏi soạn bài:
+ Thế nào là sự oxi hóa? Ví dụ?
+Thế nào là phản ứng hóa hợp? Ví dụ?
+ Hãy cho biết vai trò của O2 trong đời sống và sản xuất ?
Chào tạm biệt quý thầy cô
cùng các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)