Bài 24. Tính chất của oxi
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hùng |
Ngày 23/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tính chất của oxi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
O2
Tiết 37: Tính chất của
Giáo viên: NGUYỄN BÁ HÙNG
TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI- VINH
Chương 4: Oxi - không khí
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
- Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi:
- Công thức hoá học của đơn chất oxi:
- Nguyên tử khối:
- Phân tử khối:
Oxi chiếm ½ khối lượng vỏ trái đất. Có nhiều trong nước, đất đá, …
O
O2
16
32
Trong tự nhiên oxi có ở đâu ? Chiếm bao nhiêu % khối lượng trái đất ?
I. Tính chất vật lý của oxi
Hãy nêu tính chất vật lí của oxi
Là chất khí, không màu, không mùi,
nặng hơn không khí,
ít tan vào nước
- .
- Hoá lỏng ở -1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt
- Khí oxi có tan vào nước không ?
- Một lít nước ở 200C hoà tan 31 ml khí oxi. Vậy khí oxi tan nhiều hay tan ít trong nước?
-
- Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
II. Tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim:
- Phản ứng xảy ra khi:
- Hiện tượng xảy ra:
- PTHH:
Đốt nóng
Lưu huỳnh cháy sáng,
tạo ra khí mùi hắc
S(r) + O2(k) SO2(k)
(Lưu huỳnh đi oxit)
a. Với Lưu huỳnh:
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
I. Tính chất vật lý của oxi
- Em biết oxi tác dụng với những chất nào ?
Vì sao lưu huỳnh cháy trong oxi mạnh hơn ?
- Phản ứng xảy ra khi:
- Hiện tượng:
- PTHH:
đốt nóng
Cháy sáng chói, tỏa nhiều nhiệt
Tạo ra nhiều khói trắng
Hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét
PTHH:
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
b. Với photpho đỏ
II. Tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim
a. Với Lưu huỳnh
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
Đi photpho penta oxit
II. Tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
I. Tính chất vật lý của oxi
2. Tác dụng với kim loại sắt:
- Phản ứng xảy ra khi:
- Hiện tượng:
- PTHH:
đốt nóng mạnh
Cháy sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, không có lửa, tạo chất rắn màu đen
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
(Sắt từ oxit)
(FeO.Fe2O3)
7
3. Oxi tác dụng với hợp chất:
CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + H2O(k)
? Hãy nhận xét hóa trị của nguyên tố O trong các hợp chất SO2, P2O5, CO2, H2O ?
4. Kết luận : - Khí oxi là một đơn chất phi kim rất họat động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học vơí nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
- Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
2C4H10(k)+13O2(k) 8CO2(k)+10H2O(k)
Lửa bếp ga cháy có màu gì ? Có mạnh ?
8
Củng cố bài học :
Bài 1/84: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Khí oxi là một đơn chất …………………
…………. Oxi có thể phản ứng với nhiều ……………
Bài 2/84 Hãy nêu thí dụ chứng minh…
Bài 2/84 : Oxi có thể tác dụng vơí PK (S,P,C..), tác dụng vơí KL (Fe,Cu..) và tác dụng vơí nhiều hợp chất (khí metan CH4, bu tan C4H10 …)
Kim loại,
hoạt động
9
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các tính chất của O2.
BT: 4,5,6/84 SGK, còn lại ở PHT
BT
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
V tất cả các em
Gi? h?c d?n dõy k?t thỳc
Bài t?p 3: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nhốt con dế mèn hoặc châu chấu vào lọ nhỏ rồi đậy kín thì sau một thời gian con vật sẽ chết (dù có đủ thức ăn).
b) Thường dùng quạt điện để thổi vào bếp than đang cháy.
c) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh.
Chúng chết vì thiếu khí oxi để duy trì sự sống.
Cung cấp thêm khí oxi cho bếp than.
Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá (vì oxi tan ít trong nước) để cung cấp oxi cho cá
Bài 4/84: Tóm tắt :
mP =12,4 g mO2 =17g
P + O2 ---> P2O5
a, P dư hay O2 dư ? Tính n chất dư?
b, Tính mP2O5 ?
Các bước giải :
1> Tính nP = 12,4:31= 0,4; nO2=17;32=0,53
2> Viết PTHH:
Trước phản ứng 0,4 0,53 0
Trong phản ứng 0,4 0,5 0,2
Sau phản ứng 0 0,03 0,2
Sản phẩm có: mP2O5 = 0,2.142 = 28,4 (g)
13
Giải:
a. nP = 12.4 /31 = 0.4 mol
nO2 = 17 /32 = 0.53 mol
4P + 5O2 2P2O5
Ta thấy : 0,4:4 < 0,53:5 O2 dư
(4 và 5 là hệ số tương ứng trong PTHH)
nO2 (pư) = 5/4 nP = 5/4.0,4 = 0.5 mol
nO2 dư = 0,53 - 0,5 = 0,03 mol
b. nP2O5 = 1/2.nP = ½.0,4 = 0,2 mol
mP2O5 = n.M =0,2.14 = 28.4 g
Bài tập 5: Tính khối lượng oxi cần dùng để tác dụng hết hỗn hợp gồm 6 gam than (C) và 8 gam lưu huỳnh (S)
Đáp án
Từ 2 phương trình ta có:
nO2 = ns + nc = 0,5 + 0,25 = 0,75 (mol)
Khối lượng oxi cần dùng là:
(0,5+0,25)x32 = 24 (g)
15
Oxi tác dụng với lưu huỳnh:
Oxi tác dụng với phốt pho:
Oxi tác dụng với sắt:
Metan cháy trong không khí:
Tiết 37: Tính chất của
Giáo viên: NGUYỄN BÁ HÙNG
TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI- VINH
Chương 4: Oxi - không khí
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
- Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi:
- Công thức hoá học của đơn chất oxi:
- Nguyên tử khối:
- Phân tử khối:
Oxi chiếm ½ khối lượng vỏ trái đất. Có nhiều trong nước, đất đá, …
O
O2
16
32
Trong tự nhiên oxi có ở đâu ? Chiếm bao nhiêu % khối lượng trái đất ?
I. Tính chất vật lý của oxi
Hãy nêu tính chất vật lí của oxi
Là chất khí, không màu, không mùi,
nặng hơn không khí,
ít tan vào nước
- .
- Hoá lỏng ở -1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt
- Khí oxi có tan vào nước không ?
- Một lít nước ở 200C hoà tan 31 ml khí oxi. Vậy khí oxi tan nhiều hay tan ít trong nước?
-
- Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
II. Tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim:
- Phản ứng xảy ra khi:
- Hiện tượng xảy ra:
- PTHH:
Đốt nóng
Lưu huỳnh cháy sáng,
tạo ra khí mùi hắc
S(r) + O2(k) SO2(k)
(Lưu huỳnh đi oxit)
a. Với Lưu huỳnh:
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
I. Tính chất vật lý của oxi
- Em biết oxi tác dụng với những chất nào ?
Vì sao lưu huỳnh cháy trong oxi mạnh hơn ?
- Phản ứng xảy ra khi:
- Hiện tượng:
- PTHH:
đốt nóng
Cháy sáng chói, tỏa nhiều nhiệt
Tạo ra nhiều khói trắng
Hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét
PTHH:
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
b. Với photpho đỏ
II. Tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim
a. Với Lưu huỳnh
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
Đi photpho penta oxit
II. Tính chất hoá học của oxi
1. Tác dụng với phi kim
Tiết 37: Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
I. Tính chất vật lý của oxi
2. Tác dụng với kim loại sắt:
- Phản ứng xảy ra khi:
- Hiện tượng:
- PTHH:
đốt nóng mạnh
Cháy sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, không có lửa, tạo chất rắn màu đen
3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
(Sắt từ oxit)
(FeO.Fe2O3)
7
3. Oxi tác dụng với hợp chất:
CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + H2O(k)
? Hãy nhận xét hóa trị của nguyên tố O trong các hợp chất SO2, P2O5, CO2, H2O ?
4. Kết luận : - Khí oxi là một đơn chất phi kim rất họat động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học vơí nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
- Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II
2C4H10(k)+13O2(k) 8CO2(k)+10H2O(k)
Lửa bếp ga cháy có màu gì ? Có mạnh ?
8
Củng cố bài học :
Bài 1/84: Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Khí oxi là một đơn chất …………………
…………. Oxi có thể phản ứng với nhiều ……………
Bài 2/84 Hãy nêu thí dụ chứng minh…
Bài 2/84 : Oxi có thể tác dụng vơí PK (S,P,C..), tác dụng vơí KL (Fe,Cu..) và tác dụng vơí nhiều hợp chất (khí metan CH4, bu tan C4H10 …)
Kim loại,
hoạt động
9
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các tính chất của O2.
BT: 4,5,6/84 SGK, còn lại ở PHT
BT
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
V tất cả các em
Gi? h?c d?n dõy k?t thỳc
Bài t?p 3: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nhốt con dế mèn hoặc châu chấu vào lọ nhỏ rồi đậy kín thì sau một thời gian con vật sẽ chết (dù có đủ thức ăn).
b) Thường dùng quạt điện để thổi vào bếp than đang cháy.
c) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh.
Chúng chết vì thiếu khí oxi để duy trì sự sống.
Cung cấp thêm khí oxi cho bếp than.
Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá (vì oxi tan ít trong nước) để cung cấp oxi cho cá
Bài 4/84: Tóm tắt :
mP =12,4 g mO2 =17g
P + O2 ---> P2O5
a, P dư hay O2 dư ? Tính n chất dư?
b, Tính mP2O5 ?
Các bước giải :
1> Tính nP = 12,4:31= 0,4; nO2=17;32=0,53
2> Viết PTHH:
Trước phản ứng 0,4 0,53 0
Trong phản ứng 0,4 0,5 0,2
Sau phản ứng 0 0,03 0,2
Sản phẩm có: mP2O5 = 0,2.142 = 28,4 (g)
13
Giải:
a. nP = 12.4 /31 = 0.4 mol
nO2 = 17 /32 = 0.53 mol
4P + 5O2 2P2O5
Ta thấy : 0,4:4 < 0,53:5 O2 dư
(4 và 5 là hệ số tương ứng trong PTHH)
nO2 (pư) = 5/4 nP = 5/4.0,4 = 0.5 mol
nO2 dư = 0,53 - 0,5 = 0,03 mol
b. nP2O5 = 1/2.nP = ½.0,4 = 0,2 mol
mP2O5 = n.M =0,2.14 = 28.4 g
Bài tập 5: Tính khối lượng oxi cần dùng để tác dụng hết hỗn hợp gồm 6 gam than (C) và 8 gam lưu huỳnh (S)
Đáp án
Từ 2 phương trình ta có:
nO2 = ns + nc = 0,5 + 0,25 = 0,75 (mol)
Khối lượng oxi cần dùng là:
(0,5+0,25)x32 = 24 (g)
15
Oxi tác dụng với lưu huỳnh:
Oxi tác dụng với phốt pho:
Oxi tác dụng với sắt:
Metan cháy trong không khí:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)