Bài 24. Tính chất của oxi

Chia sẻ bởi Vũ Diễm Chi | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tính chất của oxi thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Hội thi giáo viên giỏi quận Hà Đông
GV tham dự: Trần Thị Nội
Năm học: 2009 - 2010
Đơn vị: Trường THCS Văn Khê
Chương 4
OXi - Không khí
Oxi có những tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
Sự ôxi hóa, sự cháy là gì?
Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?
Điều chế oxi như thế nào?
Không khí có thành phần như thế nào?
Bài 24
Tiết 37: Tính chất của ôxi
8
A
5
Mô hình tượng trưng một mẫu khí oxi
Joseph Priestley
Người đã tìm ra nguyên tố oxi
1.Lịch sử ra đời của nguyên tố oxi.
? Là nguyên tố phổ biến nhưng người ta biết tới oxi tương đối muộn vì một thời gian dài không khí được coi là một nguyên tố.
? Tên gọi oxi phản ánh quan điểm không đúng của Antoine Lavoisier cho rằng khí oxi là chất tạo nên axit.(Tên la tinh Oygenium xuất phát từ các chữ Hi lạp Oxos là axit và genao là sinh ra.)
?Trong khí quyển:oxi chiếm 21% về khối lượng.
?Trong nước: oxi chiếm 89% về khối lượng.
?Trong cơ thể người: 65%.
?Trong cát: 53%.
?Đất sét: 56%.
Tổng cộng lượng oxi trong vỏ quả đất là 49,4% khối lượng hay 53.3% số nguyên tử.
2. Là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên

Quan sát: Có một lọ đựng khí oxi, được đậy nút.
Hãy nhận xét màu sắc khí oxi.
Hãy mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa lọ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi.
2. a) Một lít nước ở 20oC hòa tan được 31 ml khí oxi. Có chất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong 1 lít nước… Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
2.b) Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
MO2 = 32 (g)
MKK = 29 (g)
Chất khí không màu.
Tìm câu nhận định SAI về tính chất vật lí của O2:
Tan nhiều trong nước.
Nặng hơn không khí.
Hóa lỏng ở -183oC
D
B
C
A

1
5
4
3
2
hết giờ
Kết luận:
Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, Hóa lỏng ở - 183oC. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Bài tập 6 (SGK tr.84): Giải thích tại sao:
Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?

b) Nguười ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá?

Trả lời: Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi, Khí oxi duy trì sự sống
Trả lời: Phải bơm sục khí oxi vào các bể nuôi cá (vì oxi tan một phần trong nước) để cung cấp thêm oxi cho cá.
Phiếu học tập số 1
-B1: Đưa muỗng sắt chứa lưu huỳnh vào lọ đựng oxi.
-B2: Đốt muỗng sắt chứa lưu huỳnh ngoài không khí.
- B3:Đưa muỗng sắt chứa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa oxi.
Phiếu học tập số 1
- B1: Đưa muỗng sắt chứa lưu huỳnh vào lọ đựng oxi.
- B2:Đốt muỗng sắt chứa lưu huỳnh ngoài không khí.
- Không có hiện tượng gì
- S cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt
- B3:Đưa muỗng sắt chứa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa oxi.
- S cháy trong O2 mãnh liệt hơn, sinh ra khí mùi hắc(SO2) và rất ít (SO3).
- Không có phản ứng hóa học xảy ra.
- S t/d với khí O2 sinh ra SO2(Sunfurơ)
S(r)+O2(k) SO2(r)
(Vàng) (Trắng)
Phiếu học tập số 2
-B1:Đưa muỗng sắt chứa phốtpho vào lọ đựng oxi.
- B2:Đốt muỗng sắt chứa phốt pho ngoài không khí.
- B3:Đưa muỗng sắt chứa phốt pho đang cháy vào lọ chứa oxi.
Phiếu học tập số 2
- Đưa muỗng sắt chứa phốt pho vào lọ đựng oxi.
- Đốt muỗng sắt chứa phốt pho ngoài không khí.
- Không có hiện tượng gì
- P cháy với ngọn lửa sáng yếu
- Đưa muỗng sắt chứa phốt pho đang cháy vào lọ chứa oxi.
- P cháy trong O2 mãnh liệt với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột trắng.
- Không có phản ứng hóa học xảy ra.
P t/d với khí O2 sinh ra P2O5(đi phot pho penta oxit)
4P(r)+5O2(k) 2P2O5(r)
(Đỏ) (Trắng)
Khí thải của nhà máy
Tác hại do mưa axit gây ra
Gây mưa axit
Cháy rừng
SOx
COx
Oxi
L� ch?t khớ khụng m�u, khụng mựi ,
ớt tan trong nu?c, n?ng hon khụng khớ
SO2
+ S
+ Phi kim
P2O5
+ P
(Đi phôt pho penta oxit)
(Lưu huỳnh đi oxit)
1.Nối ghép cột A (thí nghiệm) với cột B (hiện tượng) để điền vào cột C cho phù hợp
1. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí
2. Đốt phốt pho ngoài không khí
3. Đốt lưu huỳnh trong bình đựng khí oxi.
4. Đốt phốt pho trong bình đựng khí oxi
a) Cháy với ngọn lửa sáng yếu, có khói trắng tạo thành.
c) Cháy mãnh liệt với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột trắng.
d) Cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt, có khí mùi hắc thoát ra.
b) Cháy mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí mùi hắc.
1- …
4 - …
2 - …
3 - …
(Hiện tượng)
(Thí nghiệm)
e) Cháy mãnh liệt với ngọn lửa sáng chói, chất rắn màu vàng chuyển dần sang khói màu trắng,
1.Nối ghép cột A (thí nghiệm) với cột B (hiện tượng) để điền vào cột C cho phù hợp
1. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí
2. Đốt phốt pho ngoài không khí
3. Đốt lưu huỳnh trong bình đựng khí oxi
4. Đốt phốt pho trong bình đựng khí oxi
a) Cháy với ngọn lửa sáng yếu, có khói trắng tạo thành.
c) Cháy mãnh liệt với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột trắng.
d) Cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt, có khí mùi hắc thoát ra.
b) Cháy mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí mùi hắc.
1-
4 -
2 -
3 -
(Hiện tượng)
(Thí nghiệm)
e) Cháy mãnh liệt với ngọn lửa sáng chói, chất rắn vàng chuyển dần sang khói màu trắng,
d
c
b
a
2. Chọn phương án đúng:
Thể tích khí oxi cần dùng ở ĐKTC để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh là:
A. 11,2 lít
D. 4,48 lít
C. 1,12 lít
B. 33,6 lít

1
5
4
3
2
hết giờ
3. Chọn những chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:
3. Chọn những chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:
a) … P + ……. … P2O5
b) ………+ O2 SO2
c) … H2 + O2 ………..
a) …….. + …… CO2
4
5O2
2H2O
S
2
2
C
O2
Chọn câu đúng nhất:
Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu.
Là hiện tượng của phản ứng:
A. CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O
B. S + O2 SO2
D. 4P + 5O2 2P2O5
C. 3Fe + 2O2 Fe3O4
Hướng dẫn bài về nhà
* Bài tập về nhà: + Bài 1, 2, 5, (sgk tr.84)
+ Bài 24.3; 24.6 (SBT tr.28,29)
Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa17gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, trắng).
Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Hướng dẫn bài 4.(SGk tr.84):
Hu?ng d?n
* Bước 3:
4mol 5mol 2mol
0,4mol?0,5mol?0,2mol
?O2 dư, P hết
? Tính lượng các chất theo P
* Bước 4: Theo PT: nO2 P/ư = nP = 0,5 (mol) ? nO2 dư = 0,53 - 0,5 = 0,03 (mol)
b) Chất được tạo thành là đi phôt pho penta oxit P2O5:
nP2O5 = nP = 0,2 (mol) ? mP2O5= ?
trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Diễm Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)