Bài 24. Tính chất của oxi

Chia sẻ bởi Phạm Văn Trang | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tính chất của oxi thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến với bài giảng
HÓA HỌC 8

Sinh viên : Phạm Thị Quỳnh
xi
TÍNH CHẤT CỦA OXI
Bài tập
Chất
C , S , Fe , K , CO , N2 , CH4 , Al, P
C, S, Fe, K, N2, Al, P
C, S , N2, P
CO, CH4
Đơn chất
Hợp chất
Phi kim
Kim loại
Fe , K, Al
Cho các chất: C , S , Fe , K , CO , N2 , CH4 , Al, P. Hãy phân loại các chất trên bằng cách điền vào bảng sau

OXI - KHÔNG KHÍ
- Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế
nào trong cuộc sống?
- Sự oxi hóa, sự cháy là gì ?
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì?
- Không khí có thành phần nào?
- Di?u ch? oxi nhu th? n�o?
CHƯƠNG IV
Tiết 37 bài 24
Tính chất của oxi
Thợ lặn
Bệnh nhân cấp cứu
Tên lửa
Phi công
TÍNH CHẤT CỦA OXI
Hãy cho biết
Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi?
Nguyên tử khối ?
Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi ?
Phân tử khối ?


í
?



Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi là O

Nguyên tử khối : 16

Công thức hóa học của oxi là O2
- Phân tử khối : 32
Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất
Silic 25,8%
Oxi 49,4%
Sắt 4,7 %
Nhôm 7,5%
Các nguyên tố còn lại 12,6%
Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất).
Nhận xét tỉ lệ % về thành phần khối lượng của nguyên tố Oxi trong vỏ trái đất?
TÍNH CHẤT CỦA OXI



Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi là O
Nguyên tử khối : 16
Công thức hóa học của oxi là O2
Phân tử khối : 32
Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất
-Trong tự nhiên oxi tồn tại dưới 2 dạng :
+ Dạng đơn chất
+ Dạng hợp chất


Trong tự nhiên oxi, tồn tại dưới những dạng nào, có ở đâu ?

Trong tự nhiên, tồn tại dưới 2 dạng :
Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong không khí
Dạng hợp chất : nguyên tố oxi có nhiều trong nước , đường, quạng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật…

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
1. Quan sát:
Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí oxi
a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi?
b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi?
Khí oxi không mùi
Khí oxi
Khí oxi không màu
2. Trả lời câu hỏi:
a. 1 lít nước ở 20oc hòa tan được 31 ml khí oxi. Có
chất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong một lít nước...Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
Khí oxi tan rất ít trong nước
b. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (cho
biết tỉ khối cúa oxi so với không khí là 32/29).
Khí oxi nặng hơn không khí
3. Kết luận:
Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan
trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở
- 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt
Oxi lỏng
Quan sát ống
nghiệm đựng
khí oxi lỏng
ở hình bên
và nhận xét
màu sắc.
II) Tính chất hóa học
1) Tác dụng với phi kim.
*Cách tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Đưa muôi sắt chứa bột lưu huỳnh (bằng hạt đậu xanh) vào lọ đựng khí oxi.
Bước 2: Đưa muôi sắt chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Đưa muôi sắt chứa bột lưu huỳnh đang cháy vào trong bình đựng khí oxi.
a) Với lưu huỳnh
Không có hiện tượng gì xảy ra
Cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt
Cháy với ngọn lửa sáng chói có sinh ra khí mùi hắc
II) Tính chất hóa học
1) Tác dụng với phi kim.
b) Với photpho:
a) Với lưu huỳnh
Biết lưu huỳnh đioxit là hợp chất của S (IV) và O. Viết phương trình hóa học xảy ra ?
II) Tính chất hóa học
1) Tác dụng với phi kim.
*Cách tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ photpho đỏ (chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước). Đưa muôi sắt có chứa photpho vào lọ đựng khí oxi.
Bước 2: Đưa muôi sắt chứa bột photpho vào ngọn lửa đèn cồn.
Bước 3: Đưa muôi sắt chứa bột photpho đang cháy vào trong bình đựng khí oxi.
b) Với Photpho
Cháy với ngọn lửa nhỏ, t?o khúi tr?ng.
Không có hiện tượng gỡ xảy ra.
Cháy với ngọn lửa s¸ng chãi t¹o ra khãi tr¾ng dµy ®Æc b¸m vµo thµnh lä d­íi d¹ng bét tr¾ng.
II) Tính chất hóa học
1) Tác dụng với phi kim.
b ) Với photpho
Biết điphotpho pentaoxit là hợp chất của P(V) và O.Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?
Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước,nặng hơn không khí.
Khí oxi có phản ứng với một số phi kim : P, S, C…
Ghi nhớ
Cacbon chỏy trong oxi t?o sinh ra khớ cacbon dioxit.
Bi?t Cacbon dioxit l� h?p ch?t c?a C(IV) v� O. Hóy vi?t phuong trỡnh húa h?c c?a ph?n ?ng trờn ?

C©u 1
Chọn 1 đáp án đúng nhất
C¸ch nµo sau ®©y dïng ®Ó thu ®­îc O2
b»ng ph­¬ng ph¸p ®Èy kh«ng khÝ? Gi¶i thÝch?
Cách 2
Cách 1
A) Cách 1 vì oxi nhẹ hơn không khí
B) Cách 2 vì oxi nhẹ hơn không khí
C) Cách 1 vì oxi nặng hơn không khí
D) Cách 2 vì oxi nặng hơn không khí.
Tại sao người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh?
A) Để cung cấp thêm oxi cho cá vì oxi nặng hơn không khí
B) Để tạo bọt khí làm đẹp cho bể cá cảnh vì oxi ít tan trong nước
C) Để cung cấp thêm oxi cho cá vì oxi tan một phần trong nước.
D) Để khử mùi, lọc bể.

Chọn một đáp án đúng nhất
Câu 2
Câu 3:
đốt cháy hoàn toàn 8mol photpho trong khí oxi dư.
Sau phản ứng tạo ra bao nhiêu mol điphotpho pentaoxit?


4P + 5O2 ? 2P2O5
(r) (k) (r)
to
Trả lời:
4mol P2O5
Theo PT: Cứ 4 mol P tham gia phản ứng tạo ra 2 mol P2O5
Vậy: Cứ 8 mol P tham gia phản ứng tạo ra 4 mol P2O5
Câu 4 :
Hãy theo dõi sau đoạn video


Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?
2H2 + O2  2H2O
(k) (k) (k) hoặc (l)
to
Trả lời
Món quà hoá học
Hướng dẫn học ở nhà



Bài tập về nhà : 1, 4, 5, 6. SGK/84
Học bài, xem trước bài mới,
đọc phần đọc thêm SGK trang 84
Chúc thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)